Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Những mẫu xe theo bộ phim Car thích hợp cho bé trai từ 3 tuổi trở lên.
-
Mẹ có thể dùng giấm pha với nước để lau đồ chơi cho con.
-
Tết thiếu nhi năm nay diễn ra vào thứ Bảy...
Mua, bảo quản đồ chơi an toàn
07:30:50 22/10/2010
Đồ chơi không chỉ mang tới niềm vui mà còn rất quan trọng trong quá trình phát triển của bé. Tuy nhiên, số bé bị tai nạn do đồ chơi không an toàn không phải quá hiếm. Nghẹn là nguy cơ từ đồ chơi thường thấy với bé dưới 3 tuổi vì bé có xu hướng đưa đồ chơi vào miệng.
Các nhà sản xuất đều có nguyên tắc gắn độ tuổi vào từng sản phẩm nhất định. Nhưng điều quan trọng, cha mẹ vẫn nên thận trọng khi chọn mua đồ chơi cho con.
Hướng dẫn chung khi mua đồ chơi
- Đồ chơi làm bằng vải nên được ghi chú là chống cháy, không bắt lửa.
- Đồ chơi nhồi bông phải dễ khi chùi rửa.
- Đồ chơi sơn màu phải được ghi chú là sơn không độc.
- Bút chì màu nên là loại không độc.
Cần chắc chắn đồ chơi không dành cho độ tuổi lớn hơn nhiều so với con của bạn. Những tiếng ồn của một số đồ chơi rung lắc, âm nhạc hoặc điện tử có thể được coi như tiếng còi xe (thậm chí lớn hơn) mà khi bé áp chúng trực tiếp vào tai có thể làm giảm thính lực.
Dưới đây là một số hướng dẫn độ tuổi cụ thể cần lưu ý:
- Hãy tìm đồ chơi mà chắc chắn chúng chịu được kéo và xoắn. Cần chắc chắn rằng mắt, mũi, các nút và các bộ phận khác không thể vỡ ra.
- Chắc chắn rằng đồ chơi bóp, rung, đồ chơi cho bé mọc răng đủ lớn để không bị kẹt trong miệng của bé.
- Tránh các đồ chơi có dây hoặc dây dài, vì có thể gây nghẹt thở cho bé.
- Tránh các đồ chơi bằng nhựa mỏng mà có thể vỡ thành nhiều phần nhỏ.
- Tránh hòn bi, tiền xu và các trò chơi với quả bóng có đường kính dưới 4cm vì chúng có thể gây nghẹt thở.
Giữ đồ chơi an toàn tại nhà
Sau khi mua đồ chơi, bạn cần biết cách bảo quản và sử dụng đồ chơi an toàn tại nhà. Cách tốt nhất là giám sát khi bé vui chơi. Đồng thời, hãy chơi với bé hoặc dạy bé làm thế nào để chơi an toàn mà vẫn vui vẻ.
Cha mẹ nên:
- Kiểm tra đồ chơi thường xuyên để đảm bảo đồ chơi không bị hỏng hay không sử dụng được.
- Đồ chơi bằng gỗ không được để bong ra nhiều mảnh vụn.
- Xe đạp và đồ chơi ngoài trời không nên có rỉ sét.
- Không để đồ chơi ngoài trời để chúng không tiếp xúc với mưa hay nắng.
Cần giữ đồ chơi luôn sạch sẽ. Một số đồ chơi bằng nhựa có thể được làm sạch bằng máy rửa bát. Nhưng nên đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất trước. Hoặc có thể trộn xà phòng (hay nước rửa bát) trong một bình xịt và dùng bình xịt để vệ sinh đồ chơi. Nhớ rửa đồ chơi lại bằng nước sạch nhiều lần sau đó.
Đồ chơi nguy hiểm
Pháo hoa, diêm, bóng bay, kéo sắc là nhóm đồ chơi không an toàn.
Các nhà sản xuất đều có nguyên tắc gắn độ tuổi vào từng sản phẩm nhất định. Nhưng điều quan trọng, cha mẹ vẫn nên thận trọng khi chọn mua đồ chơi cho con.
Hướng dẫn chung khi mua đồ chơi
- Đồ chơi làm bằng vải nên được ghi chú là chống cháy, không bắt lửa.
- Đồ chơi nhồi bông phải dễ khi chùi rửa.
- Đồ chơi sơn màu phải được ghi chú là sơn không độc.
- Bút chì màu nên là loại không độc.
Cẩn thận với đồ chơi cũ, đồ chơi mua lại hoặc đồ làm bằng tay. Những đồ chơi này có thể có chi phí thấp nhưng đôi khi không đáp ứng tiêu chuẩn an toàn và trở nên nguy hiểm.
Cần chắc chắn đồ chơi không dành cho độ tuổi lớn hơn nhiều so với con của bạn. Những tiếng ồn của một số đồ chơi rung lắc, âm nhạc hoặc điện tử có thể được coi như tiếng còi xe (thậm chí lớn hơn) mà khi bé áp chúng trực tiếp vào tai có thể làm giảm thính lực.
Dưới đây là một số hướng dẫn độ tuổi cụ thể cần lưu ý:
- Hãy tìm đồ chơi mà chắc chắn chúng chịu được kéo và xoắn. Cần chắc chắn rằng mắt, mũi, các nút và các bộ phận khác không thể vỡ ra.
- Chắc chắn rằng đồ chơi bóp, rung, đồ chơi cho bé mọc răng đủ lớn để không bị kẹt trong miệng của bé.
- Tránh các đồ chơi có dây hoặc dây dài, vì có thể gây nghẹt thở cho bé.
- Tránh các đồ chơi bằng nhựa mỏng mà có thể vỡ thành nhiều phần nhỏ.
- Tránh hòn bi, tiền xu và các trò chơi với quả bóng có đường kính dưới 4cm vì chúng có thể gây nghẹt thở.
Giữ đồ chơi an toàn tại nhà
Sau khi mua đồ chơi, bạn cần biết cách bảo quản và sử dụng đồ chơi an toàn tại nhà. Cách tốt nhất là giám sát khi bé vui chơi. Đồng thời, hãy chơi với bé hoặc dạy bé làm thế nào để chơi an toàn mà vẫn vui vẻ.
Cha mẹ nên:
- Kiểm tra đồ chơi thường xuyên để đảm bảo đồ chơi không bị hỏng hay không sử dụng được.
- Đồ chơi bằng gỗ không được để bong ra nhiều mảnh vụn.
- Xe đạp và đồ chơi ngoài trời không nên có rỉ sét.
- Không để đồ chơi ngoài trời để chúng không tiếp xúc với mưa hay nắng.
Cần giữ đồ chơi luôn sạch sẽ. Một số đồ chơi bằng nhựa có thể được làm sạch bằng máy rửa bát. Nhưng nên đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất trước. Hoặc có thể trộn xà phòng (hay nước rửa bát) trong một bình xịt và dùng bình xịt để vệ sinh đồ chơi. Nhớ rửa đồ chơi lại bằng nước sạch nhiều lần sau đó.
Đồ chơi nguy hiểm
Pháo hoa, diêm, bóng bay, kéo sắc là nhóm đồ chơi không an toàn.
Phương Thảo
Tin liên quan
- Cùng bé dán mặt nạ (13:50:00 18/10/2010)
- Nhạc cụ đồ chơi xinh xắn (08:17:00 14/10/2010)
- Búp bê hand-made cho bé (08:01:00 07/10/2010)
- Xe đồ chơi gỗ cho bé (08:19:00 06/10/2010)
- Đồ chơi nhựa cho bé 9-12 tháng (09:53:00 29/09/2010)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Mua, bảo quản đồ chơi an toàn
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo