- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Thay đổi ở vùng kín 3 tháng giữa
Trong 3 tháng tiếp theo, các hormone khi mang thai, cộng với phù nề ngày càng tăng có ảnh hưởng tới vùng kín và 'chuyện ấy'.
Cực khoái mạnh mẽ
Nghén và mệt mỏi đầu thai kỳ dần giảm khiến “chuyện ấy” trở nên thú vị hơn. Lưu lượng máu và chất nhờn bổ sung dồn tới vùng kín khiến người mẹ thấy ham muốn dữ dội hơn. Một số phụ nữ thậm chí còn đạt cực khoái lần đầu tiên hoặc lần đầu biết tới đa cực khoái.
Mất ham muốn
Ngược lại, không phải người mẹ nào cũng tăng ham muốn vào 3 tháng giữa. Tùy mỗi người, “ham muốn” có thể rất khác nhau. Một số người mẹ tăng ham muốn trong khi một số người mẹ khác thì ngược lại, mất ham muốn. Nếu thai phụ có biến chứng như nhau thai bám thấp, cổ tử cung yếu, có tiền sử sinh non, bác sĩ có thể khuyên nên tạm “kiêng” chuyện đó.
Nhiễm nấm âm đạo
Nấm âm đạo tương đối dễ mắc, dễ tái phát trong thời kỳ mang thai. Nguyên nhân có thể do thay đổi pH âm đạo khiến nấm phát triển.
Lời khuyên:
- Mẹ bầu có thể vệ sinh vùng kín bằng nước chè xanh theo cách như sau “lá chè xanh rửa sạch đun kỹ rồi pha với nước thêm một chút muối rồi vệ sinh ngày 2-3 lần”. Nước chè xanh rất tốt vì có tác dụng trong việc ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập, chè xanh có tính sát khuẩn cao và khử được mùi hôi do khí hư tiết ra nhiều… Ngoài việc vệ sinh vùng kín bằng nước chè xanh, nên tắm bằng nước chè xanh để cải thiện tình trạng viêm nhiễm do nấm âm đạo gây ra. Tuy nhiên, cần chọn lá chè sạch, không nhiễm thuốc trừ sâu hay hóa chất...
- Khi đi vệ sinh, nên lau rửa “vùng kín” từ trước ra sau để tránh lây nhiễm nấm âm đạo.
- Nên ăn các thực phẩm giàu vitamin A có trong rau quả, trứng, thực phẩm giàu vitamin D có trong cá biển, dầu gan cá, các sản phẩm từ sữa, ăn sữa chua thường xuyên và nên dùng thêm tỏi trong các món ăn để tăng cường hệ miễn dịch.
- Nên uống nhiều nước khoảng 2 lít/ngày.
- Nên mặc quần áo rộng rãi, lựa chọn quần chip bằng chất liệu cotton và thay quần chip thường xuyên.
- Không được ăn quá nhiều các thực phẩm ngọt.
- Không tắm nước quá nóng, tránh dùng nước xà phòng có chất tẩy mạnh khi vệ sinh vùng kín vì có thể làm thay đổi môi trường kháng khuẩn tự nhiên trong âm đạo.
- Không nên làm sạch vùng kín bằng cách thụt rửa sâu bên trong âm đạo.
- Không dùng đồ lót hay miếng lót làm từ vải flannel vì nó sẽ là nơi ẩn náu lý tưởng cho các loại vi khuẩn.
- Cần giữ cho vùng âm đạo sạch, khô và tốt nhất không nên mặc quần lót đi ngủ để tăng cường lưu thông không khí giúp vùng kín khô, thoáng.
Ngứa âm đạo
Dù không bị nấm hay viêm nhiễm gì, mẹ bầu cũng có thể thấy vùng kín ngứa nhiều hơn. Nguyên nhân thường do tăng dịch tiết, tăng cân khiến âm đạo ẩm ướt, khó chịu. Để làm dịu cơn ngứa, nên chọn đồ lót cotton rộng (tránh quần bó sát người).
Ngọc Huê (tổng hợp)
- Thay đổi ở vùng kín 3 tháng đầu (13:52:00 10/10/2013)
- 40 ghi nhớ ‘yêu’ thời bầu bí (14:49:00 07/10/2013)
- Những trường hợp mẹ bầu cần hạn chế yêu (14:31:00 07/10/2013)
- 5 hỏi - đáp về 'chuyện yêu' khi mang bầu (13:54:00 07/10/2013)
- Chăm sóc tóc cho mẹ bầu mùa lạnh (14:14:00 30/09/2013)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |