- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Tiểu cầu thấp ở thai phụ
Tiểu cầu là chất nhỏ hình đĩa ở trong máu giúp máu vón cục. Tiểu cầu thấp (còn gọi là chứng Thrombocytopenia) dễ gây chứng máu khó đông trong khi sinh cho mẹ và những rắc rối cho bé. Lượng tiểu cầu có thể thấp một chút trong thai kỳ nhưng nếu thấp quá (dưới 150) thì cần được bác sĩ xem xét.
Nguyên nhân
- Nhiều thai phụ khỏe mạnh vẫn mắc phải hiện tượng tiểu cầu thấp mà không rõ nguyên nhân (chiếm khoảng 75% số trường hợp).
- Cao huyết áp mắc kèm tiểu cầu thấp (20%).
- Trục trặc ở hệ miễn dịch (5%). Khi đó, cơ thể mẹ phát triển những chất kháng thể tấn công tiểu cầu. Trường hợp này tương tự những người mắc bệnh lupus, bệnh bạch cầu hay HIV.
Điều trị
Thai phụ mắc tiểu cầu thấp ở mức độ nhẹ tới trung bình có thể không cần điều trị. Bác sĩ có thể chỉ định cho mẹ dùng viên bổ sung sắt và thuốc. Nhưng sẽ có một lượng ít bé sơ sinh chào đời mắc chứng tiểu cầu thấp (ít hơn 50). Triệu chứng điển hình của tiểu cầu thấp ở bé là có vết thâm tím trên da.
Nhiều trường hợp, thai phụ sẽ được chỉ định truyền khối tiểu cầu lúc chuyển dạ.
Trường hợp mắc tiểu cầu thấp trước khi mang thai thì gọi là chứng Idiopathicthrombocytopenia (ITP). Trường hợp này khác với trường hợp mắc tiểu cầu thấp trong thai kỳ. Tỷ lệ có thể 1-3/1000 thi phụ và có khả năng gây chứng tiểu cầu thấp cho bé sơ sinh. Thai kỳ không phải nguyên nhân gây ITP và không làm biến đổi mức độ nghiêm trọng của nó. Những bé mắc ITP có triệu chứng là thâm tím trên da và dễ chảy máu. Tuy nhiên, chứng bệnh này có thể tự nhiên biến mất sau một thời gian.
Tóm lại, khi đã phát hiện mắc tiểu cầu thấp thì thai phụ cần được bác sĩ theo dõi thường xuyên và sẽ được tư vấn hướng xử trí thích hợp.
Ngọc Huê
- Canxi hóa bánh nhau cuối thai kỳ (16:31:00 26/11/2013)
- Trước khi có thai, tôi nên tiêm phòng gì (15:02:00 19/11/2013)
- Bị sốt nhẹ và nổi nốt đỏ ở lưng, có phải tôi mắc thủy đậu? (15:01:00 19/11/2013)
- Xương đùi thai nhi ngắn (15:34:00 03/11/2013)
- Dấu hiệu bắt đầu chuyển dạ (14:53:00 01/11/2013)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |