- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
8 điều cần làm khi bé bị chấn thương đầu
Bé bị ngã hoặc bị va đập gây chấn thương ở đầu không phải chuyện hiếm gặp. Với những tình huống này, xử trí bình tĩnh và đúng cách ở cha mẹ đóng vai trò quan trọng.
Dưới đây là 8 gợi ý giúp cha mẹ xử trí khi bé bị chấn thương đầu:
1. Xoa đầu cho bé
Ngay khi thấy con bị va đập vào đầu, mẹ hãy dùng lòng bàn tay của mẹ xoa vào chỗ đau cho bé. Cách này sẽ giúp loại bỏ máu đông hình thành ở chỗ đau. Bé sẽ khóc nhưng mẹ vẫn nên làm điều này.
2. Kiểm tra xem bé có bị vết đứt nào không
Mẹ hãy kiểm tra những vết đứt hay vết xước gây chảu máu nào ở bé. Bé có thể bị thương do vật sắc nhọn nên mẹ cần khử trùng vết thương cho bé.
3. Kiểm tra xem bé có bị sưng, bầm tím không
Mẹ không cần lo lắng nếu vết thương của bé bị sưng và bầm tím. Trường hợp này, bé vẫn có thể được điều trị tại nhà bằng các loại thuốc giảm sưng, đau thông thường.
4. Chườm đá lạnh
Ngay khi mẹ thấy bé bị sưng, mẹ có thể dùng các viên đá lạnh bọc vào khăn mỏng và chườm cho bé ngay lập tức. Đá lạnh giúp làm giảm cơn đau và giảm sưng hiệu quả.
5. Kiểm tra chỗ bị thương
Thường thì những vết thương ở trán ít nguy hiểm hơn những vết thương ở vùng gáy của bé, mẹ cần thận trọng.
6. Nếu bé khóc lâu
Nếu bé quấy khóc lâu, mẹ dỗ mãi mà bé vẫn không ngừng khóc thì mẹ không được chủ quan. Mẹ có thể đợi thêm ít phút, nếu bé còn khóc mãi, vẻ rất đau đớn khó chịu thì mẹ cần đưa bé đi tới các cơ sở y tế để kiểm tra.
7. Những chấn động sau khi bị chấn thương đầu
Nếu bé cảm thấy buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn và nôn hoặc co giật sau khi bị chấn thương ở đầu thì bạn nên nhanh chóng đưa bé đi tới viện để kiểm tra.
8. Mất ý thức
Nếu bé có dấu hiệu bị mất nhận thức sau khi chấn thương đầu thì mẹ cần đưa bé đi khám ngay lập tức. Đôi khi mất nhận thức của bé chỉ là tạm thời, mẹ chăm sóc tốt thì bé sẽ khỏe trở lại nhưng cũng có trường hợp, bé cần được kiểm tra kỹ.
Ngọc Huê
- Hội chứng nôn ói theo chu kỳ ở bé (16:54:00 31/05/2014)
- Hội chứng ruột kích thích ở bé (16:29:00 31/05/2014)
- Dấu hiệu và phòng ngừa thấp tim ở bé (15:59:00 31/05/2014)
- Ban nhiệt ở bé mùa nắng (15:25:00 30/05/2014)
- Tác hại khi cho bé ăn thạch (14:32:00 30/05/2014)
|
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |