Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Mùi sữa hoi hoi tỏa ra từ người Thủy khiến Bình không thể chịu nổi phải cắp gối ...
-
Sau thời gian ngắn sống chung, nhiều anh hoảng hồn khi thấy vợ siêu lười...
-
Không biết bao nhiêu lần, Hoa phải rơi vào tình cảnh xấu hổ đến mức chẳng biết ...
-
Sau 20 năm hen mãn tính, ông Hùng đã tìm được cách chữa trị cho mình.
-
Anh Thạch ngán ngẩm với thói đánh hơi vô tội vạ của vợ.
-
Sợ chồng 'tòm tem' bên ngoài nên dù rất mệt nhưng My vẫn đòi chồng ...
-
Phụ nữ cần sẵn sàng học cách nấu ăn theo khẩu vị, công thức của mẹ chồng...
Bà bầu lo lắng với khoai tây chiên
08:57:20 01/03/2011
‘Mình rất nghiện món khoai tây chiên. Mình hay ăn khoai tây chiên ở ngoài hàng hoặc ăn khoai tây đóng gói. Không biết ăn nhiều khoai tây có tốt không vì mình đang mang bầu 2 tháng rồi” – Điệp (Thanh Trì, Hà Nội) tâm sự.
Tuy nhiên, cô bạn đồng nghiệp của Điệp có lần rỉ tai: “Khoai tây độc đấy, bà đừng ăn nhiều. Không biết tôi đọc ở đâu thấy nói mẹ ăn nhiều khoai tây, sinh con dễ dị tật lắm”. Dù chưa chắc chắn về thông tin của cô bạn, Điệp cũng tỏ ra cảnh giác. Mỗi lần nhìn món khoai tây chiên “đệ tử ruột” của mình, Điệp thấy hơi sợ sợ. Cô không dám “chén” vô tư như trước dù nhiều khi rất thèm. “Cai” khoai tây chiên nhưng những món thông dụng như khoai tây xào cà chua, canh khoai tây nấu xương được mẹ chồng trổ tài ở nhà, Điệp cũng bớt hào hứng.
Nhìn nhận về vấn đề này, các chuyên gia trên trang Articlesbase cho biết, khoai tây được coi là thực phẩm có chất dinh dưỡng phong phú. Người Mỹ thậm chí còn coi khoai tây và sữa là đủ để cung cấp các chất thiết yếu cho cơ thể con người. Khoai tây giàu protein lại có thêm 18 loại axit amin cần thiết. Chất kết dính protein có trong protein của khoai tây còn giúp con ngừa ngăn ngừa bệnh tim mạch. Hàm lượng vitamin B có trong khoai tây cũng khá cao.
Tuy nhiên, khoai tây đã nảy mầm hoặc bị thối có thể gây ngộ độc. Khi đó, khoai tây có chứa một loại chất độc gọi là solanin cư trú tại các khu vực nảy mầm và thối của khoai tây. Theo nghiên cứu, mỗi kg khoai tây bị thối hay mọc mầm có chứa 2600mg solanin. Nếu hấp thụ nhiều solanin, chúng sẽ thâm nhập vào máu, làm tê liệt thần kinh, kích thích niêm mạc dạ dày thậm chí gây tử vong.
Ngoài ra, cấu trúc solanin trong khoai tây khá giống hormone steroid, nội tiết tố estrogen và progestrogen trong cơ thể. Nếu phụ nữ mang thai lúc nào cũng ăn khoai tây thì cơ thể sẽ hấp thu một lượng lớn ancaloit, có thể gây ra bất thường cho thai nhi. Một số chuyên gia cảnh bảo, nếu phụ nữ mang thai nhạy cảm với ancaloit thì chỉ cần ăn 44-250g khoai tây/ngày, liên tục trong nhiều ngày, các bất thường ở thai nhi có thể xảy ra. Cần nhớ rằng, ancaloit trong khoai tây không giảm qua các bước nấu nướng thông thường như hấp hay đun sôi.
Vì thế, tốt hơn phụ nữ mang thai nên ăn khoai tây điều độ. Một số thai phụ nghiện món khoai tây chiên. Mặc dù khoai tây chiên đã được xử lý ở nhiệt độ cao song các solanin chỉ có thể giảm ở mức độ nào đó. Hơn nữa, khoai tây chiên còn chứa nhiều chẩt béo và muối, dễ gây béo phì và cao huyết áp cho mẹ và tăng nguy cơ cho thai. Do đó, khoai tây chiên cũng không thích hợp cho bà bầu để ăn liên tục hoặc ăn nhiều.
Tuy nhiên, cô bạn đồng nghiệp của Điệp có lần rỉ tai: “Khoai tây độc đấy, bà đừng ăn nhiều. Không biết tôi đọc ở đâu thấy nói mẹ ăn nhiều khoai tây, sinh con dễ dị tật lắm”. Dù chưa chắc chắn về thông tin của cô bạn, Điệp cũng tỏ ra cảnh giác. Mỗi lần nhìn món khoai tây chiên “đệ tử ruột” của mình, Điệp thấy hơi sợ sợ. Cô không dám “chén” vô tư như trước dù nhiều khi rất thèm. “Cai” khoai tây chiên nhưng những món thông dụng như khoai tây xào cà chua, canh khoai tây nấu xương được mẹ chồng trổ tài ở nhà, Điệp cũng bớt hào hứng.
Nhìn nhận về vấn đề này, các chuyên gia trên trang Articlesbase cho biết, khoai tây được coi là thực phẩm có chất dinh dưỡng phong phú. Người Mỹ thậm chí còn coi khoai tây và sữa là đủ để cung cấp các chất thiết yếu cho cơ thể con người. Khoai tây giàu protein lại có thêm 18 loại axit amin cần thiết. Chất kết dính protein có trong protein của khoai tây còn giúp con ngừa ngăn ngừa bệnh tim mạch. Hàm lượng vitamin B có trong khoai tây cũng khá cao.
Tuy nhiên, khoai tây đã nảy mầm hoặc bị thối có thể gây ngộ độc. Khi đó, khoai tây có chứa một loại chất độc gọi là solanin cư trú tại các khu vực nảy mầm và thối của khoai tây. Theo nghiên cứu, mỗi kg khoai tây bị thối hay mọc mầm có chứa 2600mg solanin. Nếu hấp thụ nhiều solanin, chúng sẽ thâm nhập vào máu, làm tê liệt thần kinh, kích thích niêm mạc dạ dày thậm chí gây tử vong.
Ngoài ra, cấu trúc solanin trong khoai tây khá giống hormone steroid, nội tiết tố estrogen và progestrogen trong cơ thể. Nếu phụ nữ mang thai lúc nào cũng ăn khoai tây thì cơ thể sẽ hấp thu một lượng lớn ancaloit, có thể gây ra bất thường cho thai nhi. Một số chuyên gia cảnh bảo, nếu phụ nữ mang thai nhạy cảm với ancaloit thì chỉ cần ăn 44-250g khoai tây/ngày, liên tục trong nhiều ngày, các bất thường ở thai nhi có thể xảy ra. Cần nhớ rằng, ancaloit trong khoai tây không giảm qua các bước nấu nướng thông thường như hấp hay đun sôi.
Vì thế, tốt hơn phụ nữ mang thai nên ăn khoai tây điều độ. Một số thai phụ nghiện món khoai tây chiên. Mặc dù khoai tây chiên đã được xử lý ở nhiệt độ cao song các solanin chỉ có thể giảm ở mức độ nào đó. Hơn nữa, khoai tây chiên còn chứa nhiều chẩt béo và muối, dễ gây béo phì và cao huyết áp cho mẹ và tăng nguy cơ cho thai. Do đó, khoai tây chiên cũng không thích hợp cho bà bầu để ăn liên tục hoặc ăn nhiều.
Ngọc Bình
Tin liên quan
- Mặc cảm vì 'ở nhà chồng nuôi' (10:03:00 28/02/2011)
- Chồng vô cảm (09:16:00 25/02/2011)
- Chồng không tự giác yêu nhà vợ (09:46:00 24/02/2011)
- Khốn đốn vì mẹ chồng 'bê tha' (09:00:00 24/02/2011)
- Dọa dẫm khiến con hoảng (08:33:00 22/02/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Bà bầu lo lắng với khoai tây chiên
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo