Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Bé đã có thể gấp quần áo, tưới cây, lau bàn, sắp xếp giày dép giúp bố mẹ.
-
Chất liệu ưu tiên cho mẹ bầu là cotton, thun mềm hoặc vải lanh đều tạo sự ...
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Hướng bé biết làm chủ bản thân, có mục tiêu và luôn chuẩn bị....
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Váng sữa rất phù hợp với các bé đang cần có thêm năng lượng và chất dinh dưỡng ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
Hăm đít
07:50:00 26/02/2008
Hăm đít là gì?
Hăm đít là hiện tượng sưng tấy da ở đít một em bé. Chứng này có thể xuất hiện khi đít em bé ở trong tã dơ quá lâu, bởi vì khi nước tiểu và phân bị phân hủy, amoniac được phóng thích ra, khiến cho da bị phỏng và tấy lên. Hăm đít cũng có thể là do dị ứng với bột giặt hay thuốc tẩy vải sợi được sử dụng khi giặt tã. Một loại ban đỏ tương tự cũng có thể do bệnh nhiễm nấm đường tiêu hóa, thường bắt đầu từ miêng những có thể lan cùng khắp cơ thể và tác động vào da quanh hậu môn.
Các chiệu chứng
- Da đỏ, lấm tấm, trông có vẻ đau rát trong vùng tã lót
- Mùi amoniac khai bốc ra từ tã lót em bé
Bạn có thể làm gì?
1. Mua kem chống hăm đít (có bán ở hầu hết các cửa hàng thuốc) và xức khi bạn thay tã lót cho bé, để làm cho da đỡ tấy và mau lành.
2. Thường xuyên thay tã lót cho bé, làm sạch và lau khô toàn bộ vùng mông bẹn mỗi khi thay tã. Bên trong tã bằng vải nên lót thêm một lớp lót nào rất thấm nước.
3. Khi nào có thể được thì nên để cho em bé nằm trên tã để cho đít được thoáng khí. Không dùng quần bằng nhựa mặc chồng lên tã lót bằng vải sợi cho đến khi hết hăm đít vì như vậy sẽ bí không khí không lưu thông vào tới mông em bé.
4. Không dùng tã xà phòng giặt sinh học hay thuốc tẩy vải sợi để giặt tã em bé vì chúng có thể gây dị ứng. Giũ, xả nước tã em bé thật kỹ.
5. Tìm xem có đốm trắng trong miếng em bé không. Nếu có, bé có thể bị nhiễm nấm miệng.
Kêu bác sĩ nếu
- Chứng hăm kéo dài hơn hai ngày
- Bạn nghĩ là em bé bị nấm miệng.
Bác sĩ có thể làm gì?
Có thể bác sĩ kê toa cho dùng một kem kháng sinh nếu chứng hăm trở nên nhiễm trùng (bội nhiễm) hoặc cho một kem chống nấm nếu bé bị nấm miệng.
Theo Cẩm Nang Chăm Sóc Bà Mẹ và Em Bé
Tin liên quan
- Tuổi lên ba (07:57:00 26/02/2008)
- Cách phát triển nhận thức bản thân (07:57:00 26/02/2008)
- Ba tháng đầu tiên (07:57:00 26/02/2008)
- Những đốm và mẩn đỏ (07:57:00 26/02/2008)
- Hăm đít (07:57:00 26/02/2008)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Hăm đít
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo