Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Bé đã có thể gấp quần áo, tưới cây, lau bàn, sắp xếp giày dép giúp bố mẹ.
-
Hướng bé biết làm chủ bản thân, có mục tiêu và luôn chuẩn bị....
-
Cha mẹ cần chú ý chỉ bảo, uốn nắn bé ngay từ những ngày đầu cầm bút...
-
Giúp bé có được thái độ sống lạc quan và bản lĩnh hơn.
-
Cha mẹ hãy bình tĩnh trước những lỗi sai của bé.
-
Mẹ nên dạy bé biết cách không được nói xấu, chê cười người khác.
-
Với các bé tuổi lên 2, các kỹ năng chính mẹ cần phải có đó là sự kiên nhẫn.
-
Cha mẹ đừng bao giờ tỏ ra kiêu ngạo vì bé sẽ bắt chước nhanh tính xấu này từ ...
-
Biết quan tâm là một trong những giá trị quan trọng của gia đình mẹ cần dạy cho ...
Tăng cường cảm xúc cho bé 12-18 tháng
08:15:50 28/06/2012
Jamie và Jen (tác giả cuốn Rasing your child – tạm dịch Nuôi dưỡng bé) gợi ý các hoạt động giúp tăng tình cảm và giao tiếp xã hội cho giai đoạn 12-18 tháng tuổi.
1. Ôm bé
Chạm vào bé của bạn. Tặng bé nụ hôn, vòng tay ôm và những cái vuốt ve tình cảm... 2. Chơi với bé
Thử chơi trò ném (lăn, đá) bóng cùng con. Hoạt động này giúp bé hiểu khái niệm thay phiên nhau.
3. Đặt tên cho cảm xúc của bé
Giúp bé xác định cảm xúc của bé bằng cách đặt tên cho chúng. Bé sẽ biết đâu là nỗi sợ hãi, sự lo lắng hay cơn bực bội. Gọi tên cảm xúc cũng chính là cách giúp bé biết kiểm soát cảm xúc của bản thân. 4. Đưa bé ra ngoài
Cho bé tới nhà hàng, cửa hàng, công viên, viện bảo tàng... Tạo cơ hội cho bé được hòa nhập và tương tác với mọi người xung quanh.
5. Khen ngợi nỗ lực của bé
Động viên khi bé ngoan nhưng không “hùa” theo những hành vi chưa ngoan ở bé. Bởi làm vậy, bé sẽ nghĩ cứ nghịch ngợm thì sẽ được mẹ chú ý tới. 6. Hành động ngớ ngẩn
Hãy vui đùa cùng với những hành động ngớ ngẩn của bé. Tạo một khuôn mặt buồn cười, những điệu nhảy ngô nghê, đội một cái quần chun lên đầu của bạn... tất cả sẽ tạo ra tiếng cười sảng khoái cho mẹ và bé. Và đó là điều tuyệt vời cho tất cả mọi người.
1. Ôm bé
Chạm vào bé của bạn. Tặng bé nụ hôn, vòng tay ôm và những cái vuốt ve tình cảm... 2. Chơi với bé
Thử chơi trò ném (lăn, đá) bóng cùng con. Hoạt động này giúp bé hiểu khái niệm thay phiên nhau.
3. Đặt tên cho cảm xúc của bé
Giúp bé xác định cảm xúc của bé bằng cách đặt tên cho chúng. Bé sẽ biết đâu là nỗi sợ hãi, sự lo lắng hay cơn bực bội. Gọi tên cảm xúc cũng chính là cách giúp bé biết kiểm soát cảm xúc của bản thân. 4. Đưa bé ra ngoài
Cho bé tới nhà hàng, cửa hàng, công viên, viện bảo tàng... Tạo cơ hội cho bé được hòa nhập và tương tác với mọi người xung quanh.
5. Khen ngợi nỗ lực của bé
Động viên khi bé ngoan nhưng không “hùa” theo những hành vi chưa ngoan ở bé. Bởi làm vậy, bé sẽ nghĩ cứ nghịch ngợm thì sẽ được mẹ chú ý tới. 6. Hành động ngớ ngẩn
Hãy vui đùa cùng với những hành động ngớ ngẩn của bé. Tạo một khuôn mặt buồn cười, những điệu nhảy ngô nghê, đội một cái quần chun lên đầu của bạn... tất cả sẽ tạo ra tiếng cười sảng khoái cho mẹ và bé. Và đó là điều tuyệt vời cho tất cả mọi người.
Phương Thảo
Tin liên quan
- Tăng cường nhận thức cho bé 12-18 tháng (09:05:00 27/06/2012)
- Giúp bé bớt sợ nước (08:21:00 22/06/2012)
- Chuẩn bị cho bé vào lớp 1 (08:11:00 22/06/2012)
- Kỹ năng cần cho bé 2 tuổi (11:35:00 15/06/2012)
- 4 hoạt động thú vị chơi cùng bé (09:21:00 13/06/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Tăng cường cảm xúc cho bé 12-18 tháng
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo