- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Bé đã có thể gấp quần áo, tưới cây, lau bàn, sắp xếp giày dép giúp bố mẹ.
-
Hướng bé biết làm chủ bản thân, có mục tiêu và luôn chuẩn bị....
-
Cha mẹ cần chú ý chỉ bảo, uốn nắn bé ngay từ những ngày đầu cầm bút...
-
Giúp bé có được thái độ sống lạc quan và bản lĩnh hơn.
-
Cha mẹ hãy bình tĩnh trước những lỗi sai của bé.
-
Mẹ nên dạy bé biết cách không được nói xấu, chê cười người khác.
-
Với các bé tuổi lên 2, các kỹ năng chính mẹ cần phải có đó là sự kiên nhẫn.
-
Cha mẹ đừng bao giờ tỏ ra kiêu ngạo vì bé sẽ bắt chước nhanh tính xấu này từ ...
-
Biết quan tâm là một trong những giá trị quan trọng của gia đình mẹ cần dạy cho ...
Xử trí với lời nói dối của bé lên 3
Giai đoạn 2-3 tuổi, bé bắt đầu hiểu và cảm nhận cuộc sống xung quanh theo quan điểm riêng. Kết quả, bé biết bịa lý do để bảo vệ bản thân khỏi những rắc rối.
Một người mẹ chia sẻ: “Khi tôi thấy cậu con trai 3 tuổi bị ướt quần, tôi đã hỏi bé về chuyện đã xảy ra. Bé trả lời rằng, tại con ngồi vào cốc nước trong khi sự thật bé đã tè dầm lúc mải chơi”.
Những biểu hiện nói dối thường thấy:
- “Không phải con…” là câu nói phổ biến khi bé bị phát giác thực hiện một hành vi cha mẹ không vừa lòng như làm gãy đồ chơi, làm rơi đồ ăn xuống sàn nhà…
- Lôi kéo anh chị em của bé vào tình huống rắc rối như đổ lỗi vì “em đánh con trước nên con mới đánh lại em”.
- Che đậy hoặc quyết không khai sự thật cho bất kỳ ai.
Bé thích 'bốc phét':
Nói dối cũng là do bé bị nhầm lẫn giữa sự thật và những điều tưởng tượng. Một bé có thể kể cho mẹ nghe câu chuyện phiêu lưu của siêu nhân hoặc chú sư tử y như thật (thậm chí, bé còn kể vanh vách chuyện tối hôm qua đã gặp và trò chuyện với siêu nhân ngoài cửa sổ).
Theo các chuyên gia, bé lên 3 thích nói dối là điều bình thường.
Cách ứng xử
Tùy tình huống, cha mẹ nên có cách xử trí khác nhau:
‘Với các bé, xuyên tạc sự thật là cách để bé tìm hiểu và tự phân tích sự kiện’ – Angharad Rubkin (Giáo sư tâm lý học trẻ em Mỹ) cho biết. |
- Nếu đó là do bé muốn trốn tội, bạn hãy phân tích và tìm hiểu nguyên nhân bé nói dối. Tiếp đến, nên cho bé thấy rằng, những lời nói như thế không được chấp nhận.
Càng trừng phạt bé nặng tay, bé càng có xu hướng nói dối nhiều hơn và điều đó sẽ tạo nên một cái vòng tròn luẩn quẩn (bé nói dối – mẹ phạt – bé sợ, lại tiếp tục nói dối – mẹ phạt tiếp).
Thay vào đó, cha mẹ nên khuyến khích những hành vi tốt và thường xuyên chia sẻ cảm xúc cùng bé. Đồng thời, bản thân bạn cũng nên làm mẫu cho bé bằng cách không nói dối, không thất hứa với bé.
>> Khi bé nói dối vì sợ bị phạt
>> Giải mã hành vi của bé
>> Xử lý khi bé nói dối
Phương Thảo (Theo Madeformum)
- 5 sai lầm khi ứng phó với cơn mè nheo của bé (21:38:00 11/08/2009)
- Hoạt động rèn luyện trí nhớ cho bé (21:42:00 03/08/2009)
- Giúp con bớt nhút nhát (19:41:00 31/07/2009)
- 6 nguyên tắc để bé biết nghe lời (09:32:00 30/07/2009)
- Lời khuyên khi con học nói (21:14:00 26/07/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |