Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Chất xơ của Yến Mạch và vi sinh vật có lợi Bifidobacterium, BB-12™ hỗ trợ sức ...
-
Bồ câu tiềm thuốc bắc và Canh bí đỏ hầm sườn heo.
-
GELOPECTOSE® tặng mỗi mẹ 01 phiếu tư vấn và khám miễn phí tại các phòng mạch ...
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Váng sữa rất phù hợp với các bé đang cần có thêm năng lượng và chất dinh dưỡng ...
-
Món ăn ngon có yếu tố cân bằng dinh dưỡng, tiện dụng cho những lúc mẹ bận rộn.
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
Mẹ hãy ngâm cá vào nước muối loãng hay nước vo gạo để rửa cá sẽ bớt mùi tanh.
10 ‘mẹo bỏ túi’ chế biến đồ ăn dặm
07:24:30 19/07/2012
Bắt đầu chế biến thức ăn dặm bằng cách vệ sinh thật sạch dụng cụ nấu nướng và bề mặt chế biến thức ăn.
Những gợi ý khác để chế biến đồ ăn dặm an toàn, bổ dưỡng:
2. Với củ quả, nên gọt vỏ, sau đó băm thành miếng nhỏ.
3. Bạn có thể nấu rau củ quả bằng cách hấp, luộc hay nướng. Hấp là cách tốt nhất để giữ lại dinh dưỡng trong rau củ. Nếu bạn chỉ làm một lượng đồ ăn nhỏ thì dùng lò vi sóng sẽ tiết kiệm được thời gian. Còn nếu bạn chế biến một lượng thức ăn lớn thì nên chọn cách luộc, hấp hoặc nướng. 4. Nấu cho tới khi củ quả mềm nhừ, đủ để xiên đũa qua. Nếu luộc hoặc hấp, nên giữ lại nước luộc (hấp) để tiếp tục chế biến đồ ăn dặm vì nước này có chứa một số chất dinh dưỡng. Sau đó, bạn có thể dùng nước luộc (hấp) để thêm vào máy xay sinh tố khi xay nhuyễn củ quả.
5. Muốn làm loãng món ăn dặm, nên thêm nước luộc (hấp) hoặc trộn với sữa mẹ (sữa công thức hay nước đun sôi để nguội). Nên thêm nước (sữa) với một lượng ít ban đầu rồi tăng dần lên, khi cần cho tới lúc đạt được độ sệt nhất định.
Một số loại hoa quả có nhiều nước hơn. Chẳng hạn, quả lê khi xay nhuyễn sẽ ra nhiều nước mà không cần phải thêm nước. Trong khi đó, táo xay nhuyễn thì ra ít nước hơn.
6. Dùng bộ xử lý thực phẩm, có rây (lọc) để lọc lấy thức ăn nước, mịn.
7. Sau một vài tuần đầu, bạn nên pha bột hoặc làm món rau củ nghiền nhừ cho bé đặc dần lên. Bé từ 7 tháng có thể bắt đầu với thức ăn dạng cục nhỏ li ti.
8. Nếu chế biến một lượng lớn đồ ăn dặm, bạn có thể bảo quản phần chưa dùng tới trong tủ lạnh. Dùng khay đá viên để rót đồ xay nhuyễn và bảo quản trong tủ đông (ngăn đá). Điều này giúp bạn linh hoạt hơn khi muốn rã đông và làm đồ ăn dặm cho bé (mỗi bữa, bé chỉ cần lượng thức ăn khoảng vài viên thực phẩm đông thành đá, chẳng hạn).
9. Một khi thực phẩm đã rã đông mà không dùng hết thì không lấy đồ ăn thừa để đông lạnh trở lại.
10. Thực phẩm đông lạnh bảo quản tốt có thể dùng cho bé trong vòng 3 tháng. Tuy nhiên, để thực phẩm không bị mất dinh dưỡng thì bạn chỉ nên dùng hết trong 1 tháng.
Những gợi ý khác để chế biến đồ ăn dặm an toàn, bổ dưỡng:
2. Với củ quả, nên gọt vỏ, sau đó băm thành miếng nhỏ.
3. Bạn có thể nấu rau củ quả bằng cách hấp, luộc hay nướng. Hấp là cách tốt nhất để giữ lại dinh dưỡng trong rau củ. Nếu bạn chỉ làm một lượng đồ ăn nhỏ thì dùng lò vi sóng sẽ tiết kiệm được thời gian. Còn nếu bạn chế biến một lượng thức ăn lớn thì nên chọn cách luộc, hấp hoặc nướng. 4. Nấu cho tới khi củ quả mềm nhừ, đủ để xiên đũa qua. Nếu luộc hoặc hấp, nên giữ lại nước luộc (hấp) để tiếp tục chế biến đồ ăn dặm vì nước này có chứa một số chất dinh dưỡng. Sau đó, bạn có thể dùng nước luộc (hấp) để thêm vào máy xay sinh tố khi xay nhuyễn củ quả.
5. Muốn làm loãng món ăn dặm, nên thêm nước luộc (hấp) hoặc trộn với sữa mẹ (sữa công thức hay nước đun sôi để nguội). Nên thêm nước (sữa) với một lượng ít ban đầu rồi tăng dần lên, khi cần cho tới lúc đạt được độ sệt nhất định.
Một số loại hoa quả có nhiều nước hơn. Chẳng hạn, quả lê khi xay nhuyễn sẽ ra nhiều nước mà không cần phải thêm nước. Trong khi đó, táo xay nhuyễn thì ra ít nước hơn.
6. Dùng bộ xử lý thực phẩm, có rây (lọc) để lọc lấy thức ăn nước, mịn.
7. Sau một vài tuần đầu, bạn nên pha bột hoặc làm món rau củ nghiền nhừ cho bé đặc dần lên. Bé từ 7 tháng có thể bắt đầu với thức ăn dạng cục nhỏ li ti.
8. Nếu chế biến một lượng lớn đồ ăn dặm, bạn có thể bảo quản phần chưa dùng tới trong tủ lạnh. Dùng khay đá viên để rót đồ xay nhuyễn và bảo quản trong tủ đông (ngăn đá). Điều này giúp bạn linh hoạt hơn khi muốn rã đông và làm đồ ăn dặm cho bé (mỗi bữa, bé chỉ cần lượng thức ăn khoảng vài viên thực phẩm đông thành đá, chẳng hạn).
9. Một khi thực phẩm đã rã đông mà không dùng hết thì không lấy đồ ăn thừa để đông lạnh trở lại.
10. Thực phẩm đông lạnh bảo quản tốt có thể dùng cho bé trong vòng 3 tháng. Tuy nhiên, để thực phẩm không bị mất dinh dưỡng thì bạn chỉ nên dùng hết trong 1 tháng.
Phương Thảo
Tin liên quan
- Món nên tránh khi mới ăn dặm (11:15:00 18/07/2012)
- 4 món quả xay nhuyễn cho bé 6-9 tháng (08:03:00 17/07/2012)
- Khi bé lười ăn, chỉ uống sữa (16:32:00 15/07/2012)
- Giải quyết 5 mối lo khi chăm bé ăn (09:50:00 13/07/2012)
- 3 nhóm thực phẩm ăn dặm an toàn (09:40:00 13/07/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
10 ‘mẹo bỏ túi’ chế biến đồ ăn dặm
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo