Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Cà tím phòng tiểu đường thai kỳ
08:28:10 30/08/2012
Cà tím là một trong những loại rau củ quả chứa nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng trong cà tím giúp duy trì hàm lượng đường ổn định trong máu. Nhờ thế, nó ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh tiểu đường thai kỳ.
>> Ăn cà tím khi có bầu
Những lợi ích khác của cà tím với bà bầu:
- Là nguồn chất xơ dồi dào, cà tím giúp giảm các vấn đề về tiêu hóa ở phụ nữ mang thai.
- Các axit folic có trong cà tím còn giúp bảo vệ bé chưa chào đời khỏi các khuyết tật ống thần kinh.
- Nasunin (một chất có trong vỏ cà tím) là chất chống oxy hóa tuyệt vời, có tác dụng chống lại sự lão hóa cho cơ thể. Đồng thời, nó còn giúp tăng hệ miễn dịch và ngăn ngừa nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai.
- Nghiên cứu gần đây còn chứng minh rằng, cà tím có tác động tích cực giúp cân bằng hàm lượng lipid trong cơ thể. Không những thế, cà tím cũng chứa nhiều vitamin B, C, niacin và các chất khoáng như kali, mangan, đồng, giúp hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.
Lưu ý khi ăn cà tím
Cà tím nấu chưa chín kỹ có thể làm rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới sức khỏe thai phụ.
Ở nhiều nền văn hóa, trong đó có Việt Nam, các loại cà (nhất là cà pháo) có liên quan tới sảy thai, sinh non... Mặc dù quan niệm này chưa có cơ sở khoa học nhưng nhiều người vẫn tránh cà với suy nghĩ “có kiêng có lành”. So với cà pháo thì cà tím được coi là “lành” hơn. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn cà tím đã được nấu chín. Tuyệt đối không nên ăn cà muối hay cà chưa được nấu chín.
>> Ăn cà tím khi có bầu
Những lợi ích khác của cà tím với bà bầu:
- Là nguồn chất xơ dồi dào, cà tím giúp giảm các vấn đề về tiêu hóa ở phụ nữ mang thai.
- Các axit folic có trong cà tím còn giúp bảo vệ bé chưa chào đời khỏi các khuyết tật ống thần kinh.
- Nasunin (một chất có trong vỏ cà tím) là chất chống oxy hóa tuyệt vời, có tác dụng chống lại sự lão hóa cho cơ thể. Đồng thời, nó còn giúp tăng hệ miễn dịch và ngăn ngừa nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai.
- Nghiên cứu gần đây còn chứng minh rằng, cà tím có tác động tích cực giúp cân bằng hàm lượng lipid trong cơ thể. Không những thế, cà tím cũng chứa nhiều vitamin B, C, niacin và các chất khoáng như kali, mangan, đồng, giúp hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.
Lưu ý khi ăn cà tím
Cà tím nấu chưa chín kỹ có thể làm rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới sức khỏe thai phụ.
Ở nhiều nền văn hóa, trong đó có Việt Nam, các loại cà (nhất là cà pháo) có liên quan tới sảy thai, sinh non... Mặc dù quan niệm này chưa có cơ sở khoa học nhưng nhiều người vẫn tránh cà với suy nghĩ “có kiêng có lành”. So với cà pháo thì cà tím được coi là “lành” hơn. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn cà tím đã được nấu chín. Tuyệt đối không nên ăn cà muối hay cà chưa được nấu chín.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Lưu ý khi ăn mướp đắng (09:16:00 29/08/2012)
- An toàn cho bà bầu khi ăn nghệ (07:55:00 28/08/2012)
- Lưu ý bà bầu ăn củ cải (10:29:00 27/08/2012)
- An toàn cho bà bầu khi ăn hành (08:42:00 24/08/2012)
- Lợi ích của bí ngô với bà bầu (11:05:00 23/08/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Cà tím phòng tiểu đường thai kỳ
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo