- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Bé đã có thể gấp quần áo, tưới cây, lau bàn, sắp xếp giày dép giúp bố mẹ.
-
Hướng bé biết làm chủ bản thân, có mục tiêu và luôn chuẩn bị....
-
Cha mẹ cần chú ý chỉ bảo, uốn nắn bé ngay từ những ngày đầu cầm bút...
-
Giúp bé có được thái độ sống lạc quan và bản lĩnh hơn.
-
Cha mẹ hãy bình tĩnh trước những lỗi sai của bé.
-
Mẹ nên dạy bé biết cách không được nói xấu, chê cười người khác.
-
Với các bé tuổi lên 2, các kỹ năng chính mẹ cần phải có đó là sự kiên nhẫn.
-
Cha mẹ đừng bao giờ tỏ ra kiêu ngạo vì bé sẽ bắt chước nhanh tính xấu này từ ...
-
Biết quan tâm là một trong những giá trị quan trọng của gia đình mẹ cần dạy cho ...
Lời khuyên với bé hay cắn
Với những bé ở độ tuổi 1-3, cắn người khác là phản ứng rất thường gặp khi bé muốn chống đối, thất vọng hoặc tranh giành thứ gì.
>> Trị bé hay cắn
>> Hiểu lý do bé thích cắn
>> 8 cách ứng phó khi bé thích cắn
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa bé là một em bé hung hăng hay bạo lực. Để hiểu và ứng phó với bé hay cắn, bạn có thể tham khảo lời khuyên dưới đây từ một chuyên gia giáo dục và một nha sĩ nhi khoa:
1. Lời khuyên từ Gretchen Kinnell (một chuyên gia giáo dục)
Chúng ta thường thấy cắn là hành vi "nở rộ" ở bé 1-3 tuổi. Nó là kết quả của bực bội, giận dữ nhưng cũng phản ánh giai đoạn phát triển của bé. Ở độ tuổi này, bé thích có được những thứ mà bé muốn nhưng lại chưa thể hiện tốt bằng lời nói. Bởi thế, cắn giúp bé giảm thất vọng, bớt lo lắng hoặc đôi khi là vì bé không chịu được quá nhiều kích thích.
Cắn là cách để bé thực hành các kỹ năng vận động răng miệng. Nếu bạn không đồng tình với con, nên nghiêm khắc và nói: “Con không được cắn mẹ. Mẹ đau lắm”. Nhớ là giọng điệu nghiêm nghị của mẹ là quan trọng hơn cả.
2. Lời khuyên từ Lois Jackson (một nha sĩ nhi khoa)
Từ quan điểm nha khoa, các chuyên gia nhận thấy rằng nhưng bé thích cắn là ở giai đoạn đang mọc răng, thường là ở độ tuổi dưới 2. Cắn giúp bé cảm thấy được xoa dịu cơn đau do răng. Bởi vậy, bé không chỉ thích cắn “phập” vào bắp tay, bắp chân hay bả vai, ti của mẹ; mà cắn (gặm) vào những vật cứng như đồ chơi, nội thất gỗ... cũng khiến bé cảm thấy dễ chịu hơn. Đó là lý do vì sao nhiều bé thích đưa mọi thứ lên miệng. Khi ấy, bạn cần đảm bảo những thứ bé đưa vào miệng là sạch sẽ và an toàn.
Phương Thảo
- Mẹo từ chối không làm bé khóc (11:22:00 21/08/2012)
- 5 cách dạy bé biết xin lỗi (10:19:00 09/08/2012)
- Sự nhút nhát ở bé (09:11:00 07/08/2012)
- Hiểu để dạy bé tuổi lên 2 (08:24:00 07/08/2012)
- Kỹ năng với nhạc cụ theo tuổi (09:44:00 02/08/2012)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |