Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Hiểu về cơn co bóp Braxton Hicks
11:12:10 01/04/2012
Cơn co bóp Braxton Hicks còn được gọi là ‘các cơn co thực tập’ hoặc ‘chuyển dạ giả’.
>> Cơn co khi chuyển dạ thật - giả
>> Dấu hiệu chuyển dạ thật
Hầu như phụ nữ mang thai nào cũng phải trải qua những cơn co cứng bụng kiểu này ở nửa sau của thai kỳ. Cơn co tuy không đau nhưng khá khó chịu ở tử cung và giống như là những cơn co thắt chuyển dạ thật về sau.
Các cơn co thắt Braxton Hicks có tác dụng làm mỏng và giãn cổ tử cung. Chúng có thể xuất hiện lần đầu vào tuần 20 (hoặc sớm hơn với cường độ nhiều hơn) nếu bạn đã từng mang thai. Nói chuyện với bác sĩ
Tại các buổi khám thai, bạn nên nói cho bác sĩ biết bạn đã có những cơn co thắt. Nếu tại thời điểm nào đó trong thai kỳ, cơn co xuất hiện thường xuyên (hơn 4 tiếng), kèm đau lưng, đau vùng chậu, bụng hoặc đi kèm tiết dịch âm đạo thì bạn phải đi khám ngay. Cách giảm khó chịu
Uống nhiều chất lỏng có thể giúp đỡ bạn vì mất nước làm tăng những cơn co thắt Braxton Hicks. Nếu cơn co làm bạn khó chịu, nên tìm cách thư giãn ngay. Thử nằm xuống nghỉ ngơi hoặc đứng dậy, đi loanh quanh, luyện các bài thở cho đến khi cơn co đi qua. Không chủ quan
Nếu bạn không thể phân biệt được đâu là cơn co Braxton Hicks, đâu là co thắt chuyển dạ thật thì bạn đừng cố tự chẩn đoán. Nếu bạn chưa tới tuần 37 thì một số cơn co bóp là bình thường. Càng tới gần ngày sinh dự kiến thì các cơn co càng đồng đều và thường xuyên hơn.
>> Cơn co khi chuyển dạ thật - giả
>> Dấu hiệu chuyển dạ thật
Một bác sĩ người Anh thế kỷ 19 - John Braxton Hicks là người đầu tiên phát hiện ra những cơn co bóp này. |
Các cơn co thắt Braxton Hicks có tác dụng làm mỏng và giãn cổ tử cung. Chúng có thể xuất hiện lần đầu vào tuần 20 (hoặc sớm hơn với cường độ nhiều hơn) nếu bạn đã từng mang thai. Nói chuyện với bác sĩ
Tại các buổi khám thai, bạn nên nói cho bác sĩ biết bạn đã có những cơn co thắt. Nếu tại thời điểm nào đó trong thai kỳ, cơn co xuất hiện thường xuyên (hơn 4 tiếng), kèm đau lưng, đau vùng chậu, bụng hoặc đi kèm tiết dịch âm đạo thì bạn phải đi khám ngay. Cách giảm khó chịu
Uống nhiều chất lỏng có thể giúp đỡ bạn vì mất nước làm tăng những cơn co thắt Braxton Hicks. Nếu cơn co làm bạn khó chịu, nên tìm cách thư giãn ngay. Thử nằm xuống nghỉ ngơi hoặc đứng dậy, đi loanh quanh, luyện các bài thở cho đến khi cơn co đi qua. Không chủ quan
Nếu bạn không thể phân biệt được đâu là cơn co Braxton Hicks, đâu là co thắt chuyển dạ thật thì bạn đừng cố tự chẩn đoán. Nếu bạn chưa tới tuần 37 thì một số cơn co bóp là bình thường. Càng tới gần ngày sinh dự kiến thì các cơn co càng đồng đều và thường xuyên hơn.
Điều quan trọng là nên đi khám nếu bạn trải qua những cơn co bắt đầu ở phía dưới và di chuyển lên phía trước bụng (một dấu hiệu cho thấy bé muốn chào đời).
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Đôi điều cần biết về tiền sản giật (07:50:00 30/03/2012)
- Lo lắng về chọc dò ối (09:10:00 29/03/2012)
- Đau vùng chậu khi mang thai (09:26:00 28/03/2012)
- Chọn trang phục bầu mùa hè (07:48:00 28/03/2012)
- Những dấu hiệu sảy thai (08:12:00 27/03/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Hiểu về cơn co bóp Braxton Hicks
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo