Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Tìm hiểu gây tê ngoài màng cứng
07:57:10 20/01/2012
Gây tê ngoài màng cứng là truyền một loại thuốc gây mê qua một ống thông đặt ngay bên ngoài tủy sống. Nếu đặt đúng cách, gây tê ngoài màng cứng giúp bạn loại bỏ hầu hết cơn đau trong quá trình sinh nở. Trong khi rất nhiều người mẹ chọn phương pháp giảm đau này (khoảng 60%) thì cũng có một số người mẹ không chọn gây tê ngoài màng cứng.
- Do tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng là khó thở nên những người mẹ có bệnh mãn tính đường hô hấp không được khuyên chọn cách này.
- Những người mẹ có bất thường ở cột sống như vẹo cột sống (cột sống cong bất thường) khiến việc đặt kim tiêm ngoài màng cứng khó khăn nên cũng không thể chọn
cách này.
Một số người mẹ không chọn gây tê ngoài màng cứng bởi họ thích việc sinh con không lệ thuộc vào thuốc giảm đau. Khi đó, người mẹ có thể thở và thư giãn đúng cách để có sức “vượt cạn” thành công. Một số người mẹ thích di chuyển xung quanh để giảm đau khi chuyển dạ hoặc chọn các vị trí sinh khác nhau, như sinh dưới nước chẳng hạn.
Lưu ý: Nên trao đổi kỹ với bác sĩ của bạn về các cách giảm đau trước khi tiến hành chọn một cách phù hợp cho bạn.
Nguyên nhân có thể do tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng:
Tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng có thể gồm: đột ngột giảm áp suất máu, những thay đổi trong nhịp tim thai; tăng nguy cơ mổ đẻ khẩn cấp (dù gây tê ngoài màng cứng là cách giảm đau khi sinh thường nhưng một số trường hợp, do quá mệt mỏi và không còn sức “rặn” nên người mẹ buộc phải được mổ đẻ khẩn cấp); trong trường hợp hiếm, gây tê ngoài màng cứng làm tăng nguy cơ tê liệt và tổn thương thần kinh cho mẹ.
Nguyên nhân khác: Do bệnh viện (trạm y tế) địa phương không có phương pháp gây tê ngoài màng cứng cho phụ nữ sinh con. Ở những bệnh viện lớn mới có đủ bác sĩ có chuyên môn tiến hành gây tê ngoài màng cứng trong khi đó ở nhiều bệnh viện nhỏ thì không có phương pháp này.
- Do tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng là khó thở nên những người mẹ có bệnh mãn tính đường hô hấp không được khuyên chọn cách này.
- Những người mẹ có bất thường ở cột sống như vẹo cột sống (cột sống cong bất thường) khiến việc đặt kim tiêm ngoài màng cứng khó khăn nên cũng không thể chọn
cách này.
Một số người mẹ không chọn gây tê ngoài màng cứng bởi họ thích việc sinh con không lệ thuộc vào thuốc giảm đau. Khi đó, người mẹ có thể thở và thư giãn đúng cách để có sức “vượt cạn” thành công. Một số người mẹ thích di chuyển xung quanh để giảm đau khi chuyển dạ hoặc chọn các vị trí sinh khác nhau, như sinh dưới nước chẳng hạn.
Lưu ý: Nên trao đổi kỹ với bác sĩ của bạn về các cách giảm đau trước khi tiến hành chọn một cách phù hợp cho bạn.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Lưu ý với kem tẩy lông khi mang thai (08:04:00 19/01/2012)
- Tiêm phòng trước thai kỳ (08:11:00 18/01/2012)
- Duyên dáng váy liền công sở (08:27:00 17/01/2012)
- 8 thắc mắc về sức khỏe thai phụ (00:35:00 16/01/2012)
- Tăng cân theo chỉ số cân nặng cơ thể (11:56:00 15/01/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Tìm hiểu gây tê ngoài màng cứng
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo