Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Tránh ngộ độc thức ăn khi có bầu
13:15:10 27/12/2010
Ngộ độc thực phẩm có thể gây nguy hiểm cho thai nhi. Ngộ độc nhẹ (với dấu hiệu nôn và nhức đầu) thì có thể phục hồi nhanh chóng; cấp độ nặng có thể gây sảy thai hoặc thai lưu.
Để hạn chế nguy cơ ngộ độc thức ăn, bạn nên:
- Không mua đồ ăn quá hạn sử dụng hoặc bao bì bị hư hỏng.
- Tránh mua sữa tươi chưa qua kiểm định chất lượng (mua trực tiếp từ nông dân, chẳng hạn).
- Bảo quản thịt và sữa lạnh trong tủ lạnh.
- Rửa tay sạch sẽ trước khi chế biến thực phẩm.
- Rã đông hoàn toàn thực phẩm đông lạnh trước khi chế biến.
- Không dùng trứng sống hoặc các món ăn có trứng sống.
- Nấu thịt và hải sản chín hoàn toàn. Đảm bảo thịt nấu chín có màu xám (nâu) chứ không phải hồng đỏ, nước chảy từ miếng thịt là trong chứ không phải màu hồng.
- Nên ăn ngay sau khi nấu xong.
- Nấu lại thức ăn thừa, ngay cả với thức ăn đã được bảo quản lạnh. Hơi lạnh không thể tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh.
Lưu ý: Nếu bạn xuất hiện những dấu hiệu như mắc cúm (sốt, ớn lạnh), có thể kèm đau bụng, tiêu chảy thì có thể là triệu chứng ban đầu của ngộ độc thực phẩm. Trường hợp bất thường kèm đau đầu và đau cứng cổ.
Hãy đi khám ngay khi bạn nghi ngờ ngộ độc thực phẩm. Bác sĩ sẽ giúp thai phụ ngừa biến chứng của ngộ độc thức ăn như sảy thai hay thai lưu.
>> Ăn uống lành mạnh cho bà bầu
Để hạn chế nguy cơ ngộ độc thức ăn, bạn nên:
- Không mua đồ ăn quá hạn sử dụng hoặc bao bì bị hư hỏng.
- Tránh mua sữa tươi chưa qua kiểm định chất lượng (mua trực tiếp từ nông dân, chẳng hạn).
- Bảo quản thịt và sữa lạnh trong tủ lạnh.
- Rửa tay sạch sẽ trước khi chế biến thực phẩm.
- Rửa rau thật sạch.
- Rã đông hoàn toàn thực phẩm đông lạnh trước khi chế biến.
- Không dùng trứng sống hoặc các món ăn có trứng sống.
- Nấu thịt và hải sản chín hoàn toàn. Đảm bảo thịt nấu chín có màu xám (nâu) chứ không phải hồng đỏ, nước chảy từ miếng thịt là trong chứ không phải màu hồng.
- Nên ăn ngay sau khi nấu xong.
- Nấu lại thức ăn thừa, ngay cả với thức ăn đã được bảo quản lạnh. Hơi lạnh không thể tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh.
Lưu ý: Nếu bạn xuất hiện những dấu hiệu như mắc cúm (sốt, ớn lạnh), có thể kèm đau bụng, tiêu chảy thì có thể là triệu chứng ban đầu của ngộ độc thực phẩm. Trường hợp bất thường kèm đau đầu và đau cứng cổ.
Hãy đi khám ngay khi bạn nghi ngờ ngộ độc thực phẩm. Bác sĩ sẽ giúp thai phụ ngừa biến chứng của ngộ độc thức ăn như sảy thai hay thai lưu.
>> Ăn uống lành mạnh cho bà bầu
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Cuộc sống của bé trong bụng mẹ (13:18:00 26/12/2010)
- Đồ ngủ cho bà bầu (08:33:00 22/12/2010)
- Bà bầu thời trang (08:31:00 21/12/2010)
- 5 câu kiểm tra việc ăn uống của thai phụ (08:00:00 21/12/2010)
- 9 đồ ăn giàu axit folic (10:15:00 19/12/2010)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Tránh ngộ độc thức ăn khi có bầu
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo