Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Xét nghiệm lượng glucose trong máu
08:30:10 28/01/2010
Phần lớn thai phụ được tiến hành kiểm tra lượng đường trong máu ở tuần 24-28 của thai kỳ. Qua đó, bác sĩ sẽ biết thai phụ có mắc tiểu đường thai kỳ hay không.
Khoảng tháng thứ 5, thai phát triển khá nhanh, cơ thể mẹ phải sản xuất lượng insulin nhiều hơn bình thường, để đáp ứng sự tăng trưởng của bé. Nếu tuyến tụy của mẹ không sản xuất đủ insulin thì người mẹ dễ bị tiểu đường.
Khoảng 4% thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ. Khi ấy, chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của bạn cần được xem xét kỹ lưỡng.
Thực hiện xét nghiệm
Trước tiên, người mẹ được yêu cầu nhịn ăn trước khi tiến hành xét nghiệm. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu cho người mẹ lúc này và gọi là test cơ bản. Sau đó, người mẹ có thể được cho uống dung dịch, chứa khoảng 50g glucose. Cuối cùng, người mẹ sẽ được lấy máu 2 lần nữa, làm xét nghiệm và được so sánh với mẫu máu lấy trong lần 1. Kết quả sẽ biết được trong 1 ngày.
Nếu kết quả là từ 140mg glucose trở lên thì thai phụ dương tính với tiểu đường. Nếu người mẹ dùng caffein hay hút thuốc thì lượng glucose trong máu có thể tăng lên.
- Người mẹ lớn tuổi.
- Thai phụ cao huyết áp; có tiền sử sinh con nặng cân; có tiền sử gia đình mắc tiểu đường.
Lưu ý: Phần lớn thai phụ mắc tiểu đường đều sinh con khỏe mạnh. Khoảng 50-60% phụ nữ bị tiểu đường sẽ phát triển bệnh này, trong vòng 10 năm sau đó. Để hạn chế tiểu đường, bạn cần thay đổi lối sống, đặc biệt là chế độ ăn. Điều này giúp hạn chế phát triển của tiểu đường thành tiểu đường loại 2.
Khoảng tháng thứ 5, thai phát triển khá nhanh, cơ thể mẹ phải sản xuất lượng insulin nhiều hơn bình thường, để đáp ứng sự tăng trưởng của bé. Nếu tuyến tụy của mẹ không sản xuất đủ insulin thì người mẹ dễ bị tiểu đường.
Khoảng 4% thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ. Khi ấy, chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của bạn cần được xem xét kỹ lưỡng.
Thực hiện xét nghiệm
Trước tiên, người mẹ được yêu cầu nhịn ăn trước khi tiến hành xét nghiệm. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu cho người mẹ lúc này và gọi là test cơ bản. Sau đó, người mẹ có thể được cho uống dung dịch, chứa khoảng 50g glucose. Cuối cùng, người mẹ sẽ được lấy máu 2 lần nữa, làm xét nghiệm và được so sánh với mẫu máu lấy trong lần 1. Kết quả sẽ biết được trong 1 ngày.
Nếu kết quả là từ 140mg glucose trở lên thì thai phụ dương tính với tiểu đường. Nếu người mẹ dùng caffein hay hút thuốc thì lượng glucose trong máu có thể tăng lên.
Nhóm thai phụ có nguy cơ
- Người mẹ lớn tuổi.
- Thai phụ cao huyết áp; có tiền sử sinh con nặng cân; có tiền sử gia đình mắc tiểu đường.
Lưu ý: Phần lớn thai phụ mắc tiểu đường đều sinh con khỏe mạnh. Khoảng 50-60% phụ nữ bị tiểu đường sẽ phát triển bệnh này, trong vòng 10 năm sau đó. Để hạn chế tiểu đường, bạn cần thay đổi lối sống, đặc biệt là chế độ ăn. Điều này giúp hạn chế phát triển của tiểu đường thành tiểu đường loại 2.
Nếu dương tính với tiểu đường thai kỳ, thai phụ cần...
- Thay đổi chế độ ăn: Một chế độ dinh dưỡng dành cho người tiểu đường được giới thiệu. Nó bao gồm cắt giảm thức ăn nhiều đường như bánh ngọt, kem, nước quả.
- Chế độ luyện tập: Tập luyện 3-4 lần một tuần, mỗi lần 15-30 phút, giúp giảm lượng glucose trong máu.
- Kiểm tra lượng đường trong máu: Sắm vật dụng để người mẹ có thể tự kiểm tra lượng đường trong máu tại nhà hoặc đến các cơ sở y tế hàng tuần.
- Nếu lượng đường không được kiểm soát, thai phụ cần tiêm insulin.
Ngọc Huê (Theo Americanpregnancy)
Tin liên quan
- 2 cách kiểm tra thai quá ngày (08:06:00 27/01/2010)
- Mục đích xét nghiệm máu cho thai phụ (08:58:00 26/01/2010)
- Phòng tránh cột sống chẻ đôi (07:49:00 25/01/2010)
- Khả năng thụ thai với một ống dẫn trứng (08:01:00 22/01/2010)
- Chọn tinh dầu an toàn cho bà bầu (08:00:00 22/01/2010)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Xét nghiệm lượng glucose trong máu
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo