Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
3 hỏi đáp về tim thai và túi noãn hoàng
07:44:10 29/01/2010
Một thai phụ lo lắng vì nhịp tim thai chậm: ‘Tôi siêu âm tuần trước, khi đó thai được 6 tuần. Kết quả siêu âm đã phát hiện được túi thai và tim thai. Tuy nhiên, tim thai quá chậm, khoảng 86 lần/phút. Bác sĩ nói rằng, điều này cũng bình thường ở giai đoạn đầu thai kỳ. Khoảng thời gian sau này, nhịp tim thai sẽ tốt hơn. Sau đó, tôi được hẹn siêu âm lại sau đúng 1 tuần.
Tôi cố gắng để không lo lắng nhưng 86 lần/phút có phải quá thấp không? Liệu bé có trục trặc gì về tim? Liệu nhịp tim thai có tăng lên không?”.
Tham khảo câu trả lời từ Pregnancy:
- Điều này là hoàn toàn bình thường. Rất nhiều bé chào đời khỏe mạnh với nhịp tim đập chậm. Bạn lo lắng lúc này là quá sớm, hãy yên tâm chờ kết quả của lần siêu âm sau.
2. Túi noãn hoàng bất thường
“Tôi đi siêu âm lần đầu, đã nghe thấy tim thai. Nhưng bác sĩ thông báo, túi noãn hoàng có bất thường. Bác sĩ nói rằng, tôi có túi noãn hoàng dày hơn bình thường và chỉ hẹn lần khám sau sẽ thông báo kết quả rõ ràng hơn. Tôi muốn biết thêm thông tin về trường hợp này?”
- Túi noãn hoàng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của bào thai. Nó giúp truyền chất dinh dưỡng cho phôi thai trong 3-4 tuần đầu. Bình thường, túi noãn hoàng không lớn hơn 5,6mm trong tuần 5-10 của thai kỳ. Dựa vào kích thước của túi noãn hoàng qua siêu âm, bác sĩ có thể chẩn đoán phần nào bất thường trong thai kỳ.
Nếu túi noãn hoàng dày hơn bình thường (như trường hợp của bạn) thì khả năng thai không có nguy hiểm là 93%. Nhưng dày thì khác với túi noãn hoàng to. Bởi vì, nếu túi noãn hoàng to (vượt quá 5,6mm) thì thai phụ có nguy cơ về sức khỏe, chẳng hạn như sảy thai.
Tốt nhất, bạn tránh lo lắng quá mức. Cần chờ kết quả ở lần khám thai tiếp theo.
3. Túi noãn hoàng lớn, nhịp tim chậm
“Tôi siêu âm lần đầu tiên vào ngày 7 tháng 1. Kỳ kinh cuối cùng của tôi là ngày 10 tháng 11. Siêu âm cho thấy túi noãn hoàng là 6mm, to hơn bình thường. Nhịp tim thai là 109 lần/phút, thấp hơn bình thường (120-160 lần/phút). Bác sĩ của tôi cho biết, tôi cần theo dõi thêm. Liệu tôi có nguy hiểm gì không?”
- Kích thước của túi noãn hoàng và túi thai có thể được xác định lại rõ hơn vào lần siêu âm tới. Túi noãn hoàng lớn có liên quan đến nguy cơ sảy thai. Trong khi đó, nhịp tim thai chậm thì không đáng lo ngại. Bạn sẽ được biết thêm thông tin trong lần siêu âm tiếp theo. Nếu có gì lo lắng, bạn hãy hỏi bác sĩ thật cẩn thận.
Tôi cố gắng để không lo lắng nhưng 86 lần/phút có phải quá thấp không? Liệu bé có trục trặc gì về tim? Liệu nhịp tim thai có tăng lên không?”.
Tham khảo câu trả lời từ Pregnancy:
- Điều này là hoàn toàn bình thường. Rất nhiều bé chào đời khỏe mạnh với nhịp tim đập chậm. Bạn lo lắng lúc này là quá sớm, hãy yên tâm chờ kết quả của lần siêu âm sau.
2. Túi noãn hoàng bất thường
“Tôi đi siêu âm lần đầu, đã nghe thấy tim thai. Nhưng bác sĩ thông báo, túi noãn hoàng có bất thường. Bác sĩ nói rằng, tôi có túi noãn hoàng dày hơn bình thường và chỉ hẹn lần khám sau sẽ thông báo kết quả rõ ràng hơn. Tôi muốn biết thêm thông tin về trường hợp này?”
- Túi noãn hoàng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của bào thai. Nó giúp truyền chất dinh dưỡng cho phôi thai trong 3-4 tuần đầu. Bình thường, túi noãn hoàng không lớn hơn 5,6mm trong tuần 5-10 của thai kỳ. Dựa vào kích thước của túi noãn hoàng qua siêu âm, bác sĩ có thể chẩn đoán phần nào bất thường trong thai kỳ.
Nếu túi noãn hoàng dày hơn bình thường (như trường hợp của bạn) thì khả năng thai không có nguy hiểm là 93%. Nhưng dày thì khác với túi noãn hoàng to. Bởi vì, nếu túi noãn hoàng to (vượt quá 5,6mm) thì thai phụ có nguy cơ về sức khỏe, chẳng hạn như sảy thai.
Tốt nhất, bạn tránh lo lắng quá mức. Cần chờ kết quả ở lần khám thai tiếp theo.
3. Túi noãn hoàng lớn, nhịp tim chậm
“Tôi siêu âm lần đầu tiên vào ngày 7 tháng 1. Kỳ kinh cuối cùng của tôi là ngày 10 tháng 11. Siêu âm cho thấy túi noãn hoàng là 6mm, to hơn bình thường. Nhịp tim thai là 109 lần/phút, thấp hơn bình thường (120-160 lần/phút). Bác sĩ của tôi cho biết, tôi cần theo dõi thêm. Liệu tôi có nguy hiểm gì không?”
- Kích thước của túi noãn hoàng và túi thai có thể được xác định lại rõ hơn vào lần siêu âm tới. Túi noãn hoàng lớn có liên quan đến nguy cơ sảy thai. Trong khi đó, nhịp tim thai chậm thì không đáng lo ngại. Bạn sẽ được biết thêm thông tin trong lần siêu âm tiếp theo. Nếu có gì lo lắng, bạn hãy hỏi bác sĩ thật cẩn thận.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Lưu ý khi bà bầu dùng chăn điện (09:00:00 28/01/2010)
- Xét nghiệm lượng glucose trong máu (08:50:00 28/01/2010)
- 2 cách kiểm tra thai quá ngày (08:06:00 27/01/2010)
- Mục đích xét nghiệm máu cho thai phụ (08:58:00 26/01/2010)
- Phòng tránh cột sống chẻ đôi (07:49:00 25/01/2010)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
3 hỏi đáp về tim thai và túi noãn hoàng
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo