Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
30 cách giúp bé khỏe từ bụng mẹ(2)
13:08:10 17/05/2012
Bạn nên tập thể dục nhẹ nhàng trong thời kỳ mang thai. Luyện tập giúp tăng lưu lượng máu, mang lại lợi ích tăng trưởng cho bé.
Thêm những gợi ý khác giúp thai khỏe mạnh:
17. Thắt dây an toàn khi ngồi xe hơi
Nếu không thắt dây an toàn, bụng bầu có thể bị va chạm khi xe phanh gấp hay gặp sự cố. Dây đeo nên được vòng bên dưới bụng bầu, sát phía đùi mẹ, chứ không phải vắt trên bụng bầu vì nó có thể làm tổn thương bào thai nếu chẳng may xe gặp tai nạn. 18. Sử dụng sữa chua và sữa chua uống như Yakult
Sản phẩm này không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ mà có nghiên cứu còn chỉ ra rằng, nó giúp giảm nguy cơ eczema cho bé.
19. Suy nghĩ tích cực
Nghiên cứu ở Mỹ chỉ ra rằng, những người mẹ suy nghĩ lạc quan giúp sinh ra những em bé khỏe mạnh hơn. Nếu bạn có một ngày tồi tệ thì nên thư giãn với bồn tắm, massage hoặc đơn giản là hít thở sâu.
20. Ăn rau xanh, trứng, thịt đỏ, hoa quả sấy khô và lúa mì
Tất cả những thực phẩm trên đều chứa sắt, cần thiết tạo máu cho mẹ và bé, giúp hoàn thiện các cơ quan của bé. Song song với đó, bạn nên uống nước cam vì vitamin C giúp tăng hấp thu sắt tới 4 lần.
21. Tuyệt đối nói không với đồ uống chứa cồn
Mẹ uống rượu làm bé có chỉ số IQ thấp và các rối nhiễu hành vi. 22. Thận trọng với lạc
Các nghiên cứu gợi ý rằng, nếu mẹ hoặc bố (hay bất kỳ ai trong nhà bạn bị chàm, hen hoặc dị ứng) thì ăn lạc khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ dị ứng cho bé. Tất cả các loại hạt khác là an toàn vì giàu protein.
23. Tránh khói thuốc lá
Khói thuốc lá có thể chứa hàng trăm nghìn chất độc hại, gaya ung thư hoặc trọng lượng sơ sinh thấp. Vì thế, thai phụ nên cách ly khỏi bầu không khí có khói thuốc.
24. Uống đủ nước
Ít nhất là 2 lit mỗi ngày. Bạn cần đủ nước để đáp ứng nguồn chất lỏng do nước ối và khối lượng máu tăng. Nhờ thế, chất dinh dưỡng và oxy mới được bơm qua nhau thai, vào bào thai.
25. Tiền sử bệnh tật của mẹ
Nếu bạn có tiền sử mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục hay bệnh nào khác thì nên nói cho bác sĩ khám thai biết. Bác sĩ sẽ đề mắt tới tất cả những gì có thể gây hại cho bào thai.
26. Không tự ý dùng thuốc
Theo một nghiên cứu của Đại học Bristol, 39% người mẹ tự ý dùng thuốc có liên quan tới thai chết lưu, sảy thai hoặc bất thường thai nhi. Vì thế, cần luôn hỏi bác sĩ trước khi bạn dùng thuốc, cho dù là thuốc cảm sốt thông thường hay viên bổ sung.
27. Ăn thực phẩm giàu vitamin E
Các loại hạt, rau lá xanh, dầu thực vật... nhiều vitamin E, làm cho bé ít bị hen, dị ứng, chàm hay các bệnh khác.
28. Hạn chế caffein
Tiêu thụ nhiều caffein có liên quan tới sảy thai, trọng lượng sơ sinh nhẹ cân. Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm đề nghị, tối đa mỗi ngày thai phụ không được dùng quá
200mg caffein.
29. Dùng viên bổ sung theo chỉ dẫn
Theo thống kê, có khoảng 40% phụ nữ ăn uống thiếu chất trước mang thai, nghĩa là khi họ thụ thai thì họ cũng đã bị thiếu hụt dinh dưỡng. Do đó, các viên bổ sung (sắt, canxi, magiê, vitamin...) theo chỉ dẫn của bác sĩ được dùng cho thai phụ là rất hữu ích. Để tối đa hóa sự hấp thu của cơ thể với vitamin và chất khoáng thì bạn nên
dùng viên bổ sung sau bữa ăn.
30. Đi khám ngay nếu có bất ổn
Nếu có gì đó bất thường khiến bạn lo ngại thì bạn nên đi khám thai ngay.
Thêm những gợi ý khác giúp thai khỏe mạnh:
17. Thắt dây an toàn khi ngồi xe hơi
Nếu không thắt dây an toàn, bụng bầu có thể bị va chạm khi xe phanh gấp hay gặp sự cố. Dây đeo nên được vòng bên dưới bụng bầu, sát phía đùi mẹ, chứ không phải vắt trên bụng bầu vì nó có thể làm tổn thương bào thai nếu chẳng may xe gặp tai nạn. 18. Sử dụng sữa chua và sữa chua uống như Yakult
Sản phẩm này không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ mà có nghiên cứu còn chỉ ra rằng, nó giúp giảm nguy cơ eczema cho bé.
19. Suy nghĩ tích cực
Nghiên cứu ở Mỹ chỉ ra rằng, những người mẹ suy nghĩ lạc quan giúp sinh ra những em bé khỏe mạnh hơn. Nếu bạn có một ngày tồi tệ thì nên thư giãn với bồn tắm, massage hoặc đơn giản là hít thở sâu.
20. Ăn rau xanh, trứng, thịt đỏ, hoa quả sấy khô và lúa mì
Tất cả những thực phẩm trên đều chứa sắt, cần thiết tạo máu cho mẹ và bé, giúp hoàn thiện các cơ quan của bé. Song song với đó, bạn nên uống nước cam vì vitamin C giúp tăng hấp thu sắt tới 4 lần.
21. Tuyệt đối nói không với đồ uống chứa cồn
Mẹ uống rượu làm bé có chỉ số IQ thấp và các rối nhiễu hành vi. 22. Thận trọng với lạc
Các nghiên cứu gợi ý rằng, nếu mẹ hoặc bố (hay bất kỳ ai trong nhà bạn bị chàm, hen hoặc dị ứng) thì ăn lạc khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ dị ứng cho bé. Tất cả các loại hạt khác là an toàn vì giàu protein.
23. Tránh khói thuốc lá
Khói thuốc lá có thể chứa hàng trăm nghìn chất độc hại, gaya ung thư hoặc trọng lượng sơ sinh thấp. Vì thế, thai phụ nên cách ly khỏi bầu không khí có khói thuốc.
24. Uống đủ nước
Ít nhất là 2 lit mỗi ngày. Bạn cần đủ nước để đáp ứng nguồn chất lỏng do nước ối và khối lượng máu tăng. Nhờ thế, chất dinh dưỡng và oxy mới được bơm qua nhau thai, vào bào thai.
25. Tiền sử bệnh tật của mẹ
Nếu bạn có tiền sử mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục hay bệnh nào khác thì nên nói cho bác sĩ khám thai biết. Bác sĩ sẽ đề mắt tới tất cả những gì có thể gây hại cho bào thai.
26. Không tự ý dùng thuốc
Theo một nghiên cứu của Đại học Bristol, 39% người mẹ tự ý dùng thuốc có liên quan tới thai chết lưu, sảy thai hoặc bất thường thai nhi. Vì thế, cần luôn hỏi bác sĩ trước khi bạn dùng thuốc, cho dù là thuốc cảm sốt thông thường hay viên bổ sung.
27. Ăn thực phẩm giàu vitamin E
Các loại hạt, rau lá xanh, dầu thực vật... nhiều vitamin E, làm cho bé ít bị hen, dị ứng, chàm hay các bệnh khác.
28. Hạn chế caffein
Tiêu thụ nhiều caffein có liên quan tới sảy thai, trọng lượng sơ sinh nhẹ cân. Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm đề nghị, tối đa mỗi ngày thai phụ không được dùng quá
200mg caffein.
29. Dùng viên bổ sung theo chỉ dẫn
Theo thống kê, có khoảng 40% phụ nữ ăn uống thiếu chất trước mang thai, nghĩa là khi họ thụ thai thì họ cũng đã bị thiếu hụt dinh dưỡng. Do đó, các viên bổ sung (sắt, canxi, magiê, vitamin...) theo chỉ dẫn của bác sĩ được dùng cho thai phụ là rất hữu ích. Để tối đa hóa sự hấp thu của cơ thể với vitamin và chất khoáng thì bạn nên
dùng viên bổ sung sau bữa ăn.
30. Đi khám ngay nếu có bất ổn
Nếu có gì đó bất thường khiến bạn lo ngại thì bạn nên đi khám thai ngay.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- 30 cách giúp bé khỏe từ bụng mẹ(1) (13:17:00 17/05/2012)
- Sinh tố dứa, chuối cho bà bầu thèm ngọt (11:08:00 16/05/2012)
- 5 câu hỏi phổ biến về tình dục thai kỳ (00:02:00 16/05/2012)
- Phòng khô, mỏi mắt cho bà bầu (10:40:00 15/05/2012)
- 15 mẫu áo bầu đẹp mùa nóng (17:13:00 13/05/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
30 cách giúp bé khỏe từ bụng mẹ(2)
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo