Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
30 cách giúp bé khỏe từ bụng mẹ(1)
12:57:10 17/05/2012
Phụ nữ mang thai được khuyên là nên tránh rượu và khói thuốc lá để giữ gìn sức khỏe cho cả mẹ và con.
>> 8 lưu ý khi lau dọn nhà cửa
Ngoài ra, còn rất nhiều lời khuyên hữu ích khác từ bác sĩ giúp thai nhi mạnh khỏe ngay trong bụng mẹ:
1. Mẹ nên ra ngoài trời
Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thai kỳ làm tăng hấp thu magiê cho bào thai. Magiê là chất cần cho sự phát triển mô, chuyển hóa canxi và phốtpho, giúp bé có hệ xương, răng chắc khỏe ngay từ khi còn trong bụng mẹ.
2. Ngủ nghiêng bên trái là tốt hơn cả
Tư thế này cho phép lưu lượng máu tối đa lưu thông tới bào thai. Nếu mẹ nằm ngửa sẽ gây nhiều áp lực cho bé; đồng thời, hạn chế lưu lượng máu tới tim của mẹ, khiến mẹ bị chóng mặt. 3. Không nhịn tiểu
Đừng cố nín nếu bạn đang “buồn”. Nhịn tiểu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu, trường hợp nặng có thể gây sinh non.
4. Cẩn thận với kem chống lão hóa
Nhiều sản phẩm dưỡng da có chứa lượng vitamin A hoặc liên quan tới hóa chất Retinol có liên quan tới dị tật bào thai, nếu dùng với liều cao.
5. Nhận biết sự chuyển động của bé
Nếu bé di chuyển ít hơn thường lệ hoặc ngừng chuyển động thì bạn nên đi khám ngay. Bạn có thể cần học cách ghi chép số chuyển động của bé, thường là 10 cử động trong một khoảng thời gian để đảm bảo bé vẫn khỏe mạnh.
6. Đi khám nha khoa
Nhiều phụ nữ mang thai bị bệnh viêm răng lợi, có liên quan tới sinh non. Do đó, nếu cần thì bạn phải đi khám nha khoa nhưng nên nói với bác sĩ về tình trạng thai nghén của bạn.
7. Tránh ký sinh trùng
Đất và phân của mèo có thể mang bệnh toxoplasmosis, chứa ký sinh trùng gây mù lòa và tổn thương não thai nhi. Nên mang găng tay dày hoặc nhờ người khác làm nhiệm vụ dọn dường, dọn dẹp rác và chăm mèo.
8. Nói chuyện với... bụng bầu
Các nhà khoa học chứng minh rằng, em bé có kích thích với âm thanh và biết liên lạc ngay cả khi bé chưa chào đời. Nói chuyện với bé trong bụng giúp bé cải thiện thị giác, thính giác, phát triển ngôn ngữ và vận động, tăng sự tự tin và thậm chí làm bé ngủ ngon hơn. 9. Hãy hỏi mẹ của bạn
Hỏi mẹ bạn về những lần mang thai của bà. Nếu mẹ bạn từng bị tiền sản giật hay tiểu đường thì bạn có thể bị nguy cơ ấy. Do đó, hãy trao đổi thêm với bác sĩ của bạn.
10. Ăn cá chứa dầu
Cá chứa dầu gồm cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ... Chất dầu của cá quan trọng phát triển não, mắt cho bào thai và làm giảm nguy cơ sinh non. Nên ăn khoảng 2 phần cá mỗi tuần.
11. Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B
Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tuy hiêm nhưng có thể gây thai lưu hoặc tử vong ở bé sơ sinh. Bạn có thể đề nghị bác sĩ để được làm xét nghiệm này.
12. Xem xét nơi làm việc
Môi trường làm việc có thể ảnh hưởng tới thai nhi và người mẹ. Do đó, khi mang bầu, bạn cần làm việc trong môi trường không chứa các nguy cơ có hại.
13. Tắm nước ấm
Ngâm trong bồn nước nóng có thể gây ra các bất thường cho thai nhi, đặc biệt là hệ thống thần kinh. Chưa kể, khi tắm nước quá nóng còn làm bạn thấy nóng, tăng mồ hôi, chóng mặt và bị đỏ da.
14. Đừng quên axit folic
Mẹ bổ sung đủ axit folic sẽ giúp bé tránh được khuyết tật ống thần kinh như nứt đốt sống và giảm nguy cơ bé sơ sinh nhẹ cân. Bé sinh nhẹ cân dễ bị bệnh hô hấp, tiểu đường. Do đó, nên bổ sung 400mcg axit folic từ khi muốn thụ thai tới khi kết thúc tuần 12 của thai kỳ. Một chế độ giàu axit folic gồm bánh mỳ, ngũ cốc, sữa bổ sung
axit folic, rau lá màu xanh...
15. Ăn cho hai người không phải ăn gấp đôi
Lượng kalo chỉ nên tăng 15% khi mang thai (thêm 200-300 kalo/ngày) nhưng thai nhi cần nhu cầu đa dạng về vitamin và chất khoáng. Vì thế, thai phụ nên ăn đa dạng và lành mạnh hơn.
>> 8 lưu ý khi lau dọn nhà cửa
Ngoài ra, còn rất nhiều lời khuyên hữu ích khác từ bác sĩ giúp thai nhi mạnh khỏe ngay trong bụng mẹ:
1. Mẹ nên ra ngoài trời
Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thai kỳ làm tăng hấp thu magiê cho bào thai. Magiê là chất cần cho sự phát triển mô, chuyển hóa canxi và phốtpho, giúp bé có hệ xương, răng chắc khỏe ngay từ khi còn trong bụng mẹ.
2. Ngủ nghiêng bên trái là tốt hơn cả
Tư thế này cho phép lưu lượng máu tối đa lưu thông tới bào thai. Nếu mẹ nằm ngửa sẽ gây nhiều áp lực cho bé; đồng thời, hạn chế lưu lượng máu tới tim của mẹ, khiến mẹ bị chóng mặt. 3. Không nhịn tiểu
Đừng cố nín nếu bạn đang “buồn”. Nhịn tiểu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu, trường hợp nặng có thể gây sinh non.
4. Cẩn thận với kem chống lão hóa
Nhiều sản phẩm dưỡng da có chứa lượng vitamin A hoặc liên quan tới hóa chất Retinol có liên quan tới dị tật bào thai, nếu dùng với liều cao.
5. Nhận biết sự chuyển động của bé
Nếu bé di chuyển ít hơn thường lệ hoặc ngừng chuyển động thì bạn nên đi khám ngay. Bạn có thể cần học cách ghi chép số chuyển động của bé, thường là 10 cử động trong một khoảng thời gian để đảm bảo bé vẫn khỏe mạnh.
6. Đi khám nha khoa
Nhiều phụ nữ mang thai bị bệnh viêm răng lợi, có liên quan tới sinh non. Do đó, nếu cần thì bạn phải đi khám nha khoa nhưng nên nói với bác sĩ về tình trạng thai nghén của bạn.
7. Tránh ký sinh trùng
Đất và phân của mèo có thể mang bệnh toxoplasmosis, chứa ký sinh trùng gây mù lòa và tổn thương não thai nhi. Nên mang găng tay dày hoặc nhờ người khác làm nhiệm vụ dọn dường, dọn dẹp rác và chăm mèo.
8. Nói chuyện với... bụng bầu
Các nhà khoa học chứng minh rằng, em bé có kích thích với âm thanh và biết liên lạc ngay cả khi bé chưa chào đời. Nói chuyện với bé trong bụng giúp bé cải thiện thị giác, thính giác, phát triển ngôn ngữ và vận động, tăng sự tự tin và thậm chí làm bé ngủ ngon hơn. 9. Hãy hỏi mẹ của bạn
Hỏi mẹ bạn về những lần mang thai của bà. Nếu mẹ bạn từng bị tiền sản giật hay tiểu đường thì bạn có thể bị nguy cơ ấy. Do đó, hãy trao đổi thêm với bác sĩ của bạn.
10. Ăn cá chứa dầu
Cá chứa dầu gồm cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ... Chất dầu của cá quan trọng phát triển não, mắt cho bào thai và làm giảm nguy cơ sinh non. Nên ăn khoảng 2 phần cá mỗi tuần.
11. Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B
Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tuy hiêm nhưng có thể gây thai lưu hoặc tử vong ở bé sơ sinh. Bạn có thể đề nghị bác sĩ để được làm xét nghiệm này.
12. Xem xét nơi làm việc
Môi trường làm việc có thể ảnh hưởng tới thai nhi và người mẹ. Do đó, khi mang bầu, bạn cần làm việc trong môi trường không chứa các nguy cơ có hại.
13. Tắm nước ấm
Ngâm trong bồn nước nóng có thể gây ra các bất thường cho thai nhi, đặc biệt là hệ thống thần kinh. Chưa kể, khi tắm nước quá nóng còn làm bạn thấy nóng, tăng mồ hôi, chóng mặt và bị đỏ da.
14. Đừng quên axit folic
Mẹ bổ sung đủ axit folic sẽ giúp bé tránh được khuyết tật ống thần kinh như nứt đốt sống và giảm nguy cơ bé sơ sinh nhẹ cân. Bé sinh nhẹ cân dễ bị bệnh hô hấp, tiểu đường. Do đó, nên bổ sung 400mcg axit folic từ khi muốn thụ thai tới khi kết thúc tuần 12 của thai kỳ. Một chế độ giàu axit folic gồm bánh mỳ, ngũ cốc, sữa bổ sung
axit folic, rau lá màu xanh...
15. Ăn cho hai người không phải ăn gấp đôi
Lượng kalo chỉ nên tăng 15% khi mang thai (thêm 200-300 kalo/ngày) nhưng thai nhi cần nhu cầu đa dạng về vitamin và chất khoáng. Vì thế, thai phụ nên ăn đa dạng và lành mạnh hơn.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Sinh tố dứa, chuối cho bà bầu thèm ngọt (11:08:00 16/05/2012)
- 5 câu hỏi phổ biến về tình dục thai kỳ (00:02:00 16/05/2012)
- Phòng khô, mỏi mắt cho bà bầu (10:40:00 15/05/2012)
- 15 mẫu áo bầu đẹp mùa nóng (17:13:00 13/05/2012)
- Lợi ích của chuối với thai phụ (17:10:00 13/05/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
30 cách giúp bé khỏe từ bụng mẹ(1)
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo