- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Đối phó với mệt mỏi thai kỳ
Bạn không phải người duy nhất thấy mệt mỏi khi có bầu. Quá trình mang thai sẽ gây căng mỏi cho toàn cơ thể, chính điều này đẩy bạn vào mệt mỏi.
Trong suốt thai kỳ, đặc biệt là quý đầu tiên, cơ thể bạn phải làm việc khá vất vả. Cơ thể bắt đầu tạo nên nhau thai, hình thành những cơ quan của bào thai và quá trình này thường kết thúc vào cuối quý I. Ngoài ra, lượng hormone và quá trình trao đổi chất cũng thay đổi rất nhanh, trong khi lượng đường trong máu và huyết áp có xu hướng giảm, góp phần khiến cảm giác mệt mỏi gia tăng.
Thời gian kéo dài mệt mỏi
Nó còn phụ thuộc vào từng người, tuy nhiên, hầu hết thai phụ đều mệt mỏi ở quý I và quý III. Với nhiều người, trong quý I, mệt mỏi được coi như dấu hiệu đi kèm với chứng nghén buổi sáng gồm nôn, buồn nôn và mất cảm giác thèm ăn. Nếu triệu chứng này phá hỏng giấc ngủ của bạn thì đừng ngạc nhiên, bởi bạn sẽ càng mệt và dễ bị kích động hơn.
Mệt mỏi thường qua đi mà không cần điều trị. Phần lớn thai phụ (6/10), các triệu chứng nghén sẽ giảm hẳn sau tuần thứ 12. Số còn lại sẽ thấy khỏe hơn khi bước vào quý II. Ít hơn 1/10 thai phụ vẫn không khỏe sau tuần thứ 16.
Cách đối phó
- Lắng nghe những tín hiệu cơ thể bạn: cố gắng nghỉ trưa và lên giường sớm hơn vào buổi tối. Tại nơi làm việc, dù chỉ 15 phút ngủ buổi trưa cũng tạo nên sự khác biệt và nếu bạn may mắn làm việc văn phòng, hãy ngả lưng một chút dưới sàn nhà thay vì gục đầu lên bàn. Hoặc bạn cũng có thể nghỉ trưa trong xe hơi hoặc bất kỳ nơi nào thuận tiện.
- Điều chỉnh lịch sinh hoạt: Hãy cố đừng mang việc về nhà vào cuối tuần – thời điểm bạn nên dành riêng cho việc nghỉ ngơi. Nếu bạn đã có một bé, hãy nhờ người chăm giúp bé và dành thời gian nghỉ vào cuối tuần.
- Nên ăn đủ: Bạn không cần thiết phải ăn cho hai người mà chỉ cần thêm 200-300 kalo mỗi ngày là đủ nhưng nhớ là không chú trọng đến khoai tây chiên hay chocolate. Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh gồm rau quả, sữa, thịt để tạo năng lượng. Cũng nên ăn uống thành nhiều bữa nhỏ để giúp bạn khỏi nôn.
Ngọc Huê (Theo Pregnancy)
- Bà bầu phong cách trẻ trung (09:25:00 30/08/2010)
- Hỏi - đáp về sảy thai (09:23:00 30/08/2010)
- Dấu hiệu cần cảnh giác (09:54:00 27/08/2010)
- 3 dấu hiệu cảnh báo thai lưu (14:08:00 26/08/2010)
- Những mẫu áo bầu mùa thu (13:21:00 25/08/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |