Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Giảm nhưng cơn đau xương chậu
20:20:10 06/07/2009
Đau xương chậu là triệu chứng phổ biến khi mang bầu. Nó cũng là dấu hiệu cảnh báo sắp đến ngày 'vượt cạn' và thường xuất hiện sau tuần thứ 20 của thai kỳ.
Nguyên nhân
Relaxin và progesterone, cặp hormone được sản xuất trong quá trình mang thai có tác dụng nới lỏng xương chậu, làm giãn cơ chằng và làm tăng đường kính của khung xương chậu - Những điều này là hoàn toàn tự nhiên, tạo điều kiện để em bé chào đời.
Một số thai phụ sản xuất ra 2 loại hormone trên nhiều hơn bình thường nên họ xuất hiện những cơn đau ở xương chậu, hông và háng. Thỉnh thoảng, những cơn đau xuất phát từ ngực rồi lan tỏa xuống tận đùi dưới. Cơn đau khởi phát ở cả hai bên thân mình hoặc có khi chỉ ở một bên.
- Khi lên – xuống cầu thang, nên đặt hai chân trên một bậc rồi mới bước tiếp.
- Khi mặc quần áo, bạn nên ngồi xuống. Lúc đã lồng được chân vào quần thì bạn nên từ từ đứng dậy để kéo quần lên. Tư thế ngồi cũng được chỉ định khi đi giày hoặc đi tất.
- Tránh vận động liên tục và nên nghỉ ngơi thường xuyên.
- Khi ngủ, nên đặt vùng xương chậu lên một chiếc gối hoặc kẹp gối giữa hai chân khi nằm nghiêng.
- Tránh những tư thế dạng, duỗi chân khi ngồi. Nếu muốn duỗi chân, bạn nên thao tác thật châm rãi.
- Làm khỏe cơ xương chậu bằng các bài tập khung xương chậu như Kegel.
- Không nên ấn vào bất kỳ vùng nào bị đau. Chạm vào chỗ đau chỉ khiến bạn dễ chịu tạm thời nhưng nó sẽ khiến cơn đau dai dẳng hơn.
- Sử dụng những chiếc gạc ấm chườm vào vùng bị đau hoặc thử tắm bằng nước ấm.
- Châm cứu hoặc massage cũng là cách giảm cơn đau xương chậu khi bầu bí.
- Nên trao đổi với bác sĩ bất kỳ thông tin nào bạn còn băn khoăn. Sau khi sinh, cơn đau xương chậu thường lắng xuống nhưng nó có thể xuất hiện vào lần mang thai tiếp theo.
>> Mẹo đối phó với cơn đau hông
>> Đau lưng khi mang thai
>> Giảm đau sườn khi mang thai
>> Gợi ý sinh hoạt giúp bà bầu đỡ đau lưng
Nguyên nhân
Relaxin và progesterone, cặp hormone được sản xuất trong quá trình mang thai có tác dụng nới lỏng xương chậu, làm giãn cơ chằng và làm tăng đường kính của khung xương chậu - Những điều này là hoàn toàn tự nhiên, tạo điều kiện để em bé chào đời.
Một số thai phụ sản xuất ra 2 loại hormone trên nhiều hơn bình thường nên họ xuất hiện những cơn đau ở xương chậu, hông và háng. Thỉnh thoảng, những cơn đau xuất phát từ ngực rồi lan tỏa xuống tận đùi dưới. Cơn đau khởi phát ở cả hai bên thân mình hoặc có khi chỉ ở một bên.
Ảnh: GettyImages. |
Mẹo giảm cơn đau
- Khi lên – xuống cầu thang, nên đặt hai chân trên một bậc rồi mới bước tiếp.
- Khi mặc quần áo, bạn nên ngồi xuống. Lúc đã lồng được chân vào quần thì bạn nên từ từ đứng dậy để kéo quần lên. Tư thế ngồi cũng được chỉ định khi đi giày hoặc đi tất.
- Tránh vận động liên tục và nên nghỉ ngơi thường xuyên.
- Khi ngủ, nên đặt vùng xương chậu lên một chiếc gối hoặc kẹp gối giữa hai chân khi nằm nghiêng.
- Tránh những tư thế dạng, duỗi chân khi ngồi. Nếu muốn duỗi chân, bạn nên thao tác thật châm rãi.
- Làm khỏe cơ xương chậu bằng các bài tập khung xương chậu như Kegel.
- Không nên ấn vào bất kỳ vùng nào bị đau. Chạm vào chỗ đau chỉ khiến bạn dễ chịu tạm thời nhưng nó sẽ khiến cơn đau dai dẳng hơn.
- Sử dụng những chiếc gạc ấm chườm vào vùng bị đau hoặc thử tắm bằng nước ấm.
- Châm cứu hoặc massage cũng là cách giảm cơn đau xương chậu khi bầu bí.
- Nên trao đổi với bác sĩ bất kỳ thông tin nào bạn còn băn khoăn. Sau khi sinh, cơn đau xương chậu thường lắng xuống nhưng nó có thể xuất hiện vào lần mang thai tiếp theo.
>> Mẹo đối phó với cơn đau hông
>> Đau lưng khi mang thai
>> Giảm đau sườn khi mang thai
>> Gợi ý sinh hoạt giúp bà bầu đỡ đau lưng
Ngọc Huê (Theo Brighthub)
Tin liên quan
- Thai kém phát triển (09:05:00 06/07/2009)
- Bé nấc trong bụng mẹ (08:20:00 06/07/2009)
- Tìm hiểu ký hiệu Rh trong sổ khám thai (08:28:00 03/07/2009)
- Những khó chịu ở đôi mắt khi mang bầu (11:05:00 02/07/2009)
- Kiểm tra sức khỏe bé qua số lần thai máy (09:01:00 01/07/2009)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Giảm nhưng cơn đau xương chậu
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo