- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Những khó chịu ở đôi mắt khi mang bầu
Khoảng thời gian ‘bầu bí’ thường kéo theo những thay đổi về thể chất và tinh thần cho phụ nữ. Sự thay đổi ấy có thể diễn ra với bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể, bao gồm cả đôi mắt.
Những triệu chứng về mắt sau không đáng lo khi bạn mang bầu:
1. Mắt hơi đỏ và đau: Giác mạc sẽ nhạy cảm hơn khi bạn mang thai, đặc biệt là 3 tháng cuối cùng. Nó sẽ dẫn tới hiện tượng mắt hơi bị đỏ và có cảm giác đau (với nhóm thai phụ đeo kính, có thể do thai phụ sử dụng một chiếc kính không phù hợp). Nếu nguyên nhân gây nên triệu chứng đau mắt không phải do virus truyền nhiễm thì bạn không cần quá lo. Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý trong vòng vài ngày, triệu chứng khó chịu ở mắt sẽ được cải thiện.
2. Thay đổi thị giác tạm thời: Nguyên nhân là do những chất lỏng bị ứ trong mô mắt, gây ảnh hưởng đến khúc xạ. Việc đeo kính sẽ giúp ích cho thai phụ khi thị lực bỗng nhiên kém đi hoặc tăng lên. Phần nhiều trường hợp, thị giác sẽ quay trở lại lúc ban đầu khoảng vài tuần sau sinh.
Ảnh: GettyImages. |
3. Đau nửa đầu và nhạy cảm với ánh sáng: Nguyên nhân bắt nguồn từ sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn muốn dùng bất kỳ loại thuốc nào để làm thuyên giảm các triệu chứng khó chịu.
4. Mắt bị khô: Đây là triệu chứng tạm thời và thường biến mất tự nhiên sau khi sinh. Nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc dùng thuốc nhỏ mắt, vì chỉ có bác sĩ mới biết chắc đâu là loại thuốc an toàn cho mẹ mà không gây hại cho bé. Ngoài ra, các phương pháp đắp mặt nạ cho mắt tại nhà cũng được xem như cách điều tri hiệu quả. Vài lát dưa chuột tươi hoặc miếng gạc ẩm đắp lên mắt cũng có tác dụng thư giãn mắt.
5. Mí mắt bị sưng: Uống đủ nước và cân bằng chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ là cách tốt nhất giảm thiểu triệu chứng sưng mi mắt.
6. Chứng Glocôm (bệnh tăng nhãn áp) thai kỳ: Nguyên nhân là do gia tăng áp lực bên trong mắt, gây ảnh hưởng đến những dây thần kinh ở mắt.
Ngọc Huê (Theo 4morekid)
- Kiểm tra sức khỏe bé qua số lần thai máy (09:01:00 01/07/2009)
- Nguyên nhân gây sinh non (10:58:00 30/06/2009)
- Rắc rối nhỏ của thai kỳ và cách khắc phục (14:42:00 29/06/2009)
- Chọn mức tăng cân hợp lý cho bà bầu (19:26:00 28/06/2009)
- Lý do bụng bầu trông nhỏ hoặc to (14:21:00 26/06/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |