Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Tình trạng nghén trong quý III
14:33:10 06/02/2009
Dấu hiệu buồn nôn và chứng nghén buổi sáng thường xuất hiện trong quý I của thai kỳ. Một số ít bà bầu, tình trạng nghén có thể xảy ra trong suốt hành trình 9 tháng 10 ngày, nhất là trong 3 tháng cuối cùng. Các bác sĩ khẳng định, nghén trong quý III là điều hoàn toàn bình thường với sức khỏe thai phụ.
Đặc điểm tiếp theo của nghén thời kỳ này là bạn thấy gia tăng tình trạng ợ nóng mỗi cơn buồn nôn, do khối lượng của thai nhi gây chèn ép lên vùng dạ dày.
- Bạn nên chia nhỏ các bữa ăn với nhiều loại thực phẩm trong ngày thay vì chỉ chú tâm đến 3-4 bữa chính. Lý do tương tự như trên, vì dạ dày bạn đang chịu áp lực từ thai nhi nên ăn ít sẽ dễ tiêu hóa hơn.
- Luôn mang bên mình một chút kẹo hoa quả: Thỉnh thoảng, bạn nhấm nháp chút kẹo có hương thơm cũng có tác dụng xoa dịu cơn nghén.
- Sử dụng thực phẩm giàu cacbornhydrat như bánh mì, ngũ cốc, đậu đỗ, rau xanh, sữa chua… để trung hòa axit dạ dày, giảm nghén.
- Bạn nên thường xuyên ra ngoài trời: Không khí trong lành cung cấp oxy lên não nhanh chóng sẽ giúp bạn thoát khỏi tình trạng mệt mỏi, ủ rũ của cơn nghén.
- Nếu cơn nghén khiến bạn mệt mỏi trong khi vẫn phải đi làm, bạn nên gợi ý để ông xã đưa đón hàng ngày.
- Bạn có thể sử dụng một số dược liệu có khả năng ngăn chặn và xoa dịu cơn nghén như trà gừng, bạc hà... Tuy nhiên, hoạt chất gingenrol có trong gừng có thể gây mỏng thành mạch máu nên dùng lâu sẽ không có lợi cho thai phụ.
Lưu ý: Nếu tình trạng nôn ngày một nghiêm trọng tới mức bạn không ăn được, bạn nên đi khám. Bác sĩ sẽ kiểm tra xem bạn có bị nhiễm khuẩn hoặc mắc chứng bệnh truyền nhiễm nào không.
Trường hợp bạn khỏe mạnh nhưng vẫn bị nôn nhiều, bạn có thể được bác sĩ kê đơn sử dụng vitamin để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể và thai nhi. Ngoài ra, bạn cũng nên tăng cường uống nước để tránh tình trạng mất nước.
Nguyên nhân và đặc điểm
Giai đoạn này, cảm giác buồn nôn thường xuất hiện sau khi ăn. Có rất nhiều yếu tố gây nên tình trạng nghén vào quý III nhưng tựu chung lại, nguyên nhân gây nghén vẫn là do sự thay đổi hormone khi bạn mang bầu.Đặc điểm tiếp theo của nghén thời kỳ này là bạn thấy gia tăng tình trạng ợ nóng mỗi cơn buồn nôn, do khối lượng của thai nhi gây chèn ép lên vùng dạ dày.
Ảnh: JupiterImages. |
Mẹo vượt qua cơn nghén
- Bạn nên chia nhỏ các bữa ăn với nhiều loại thực phẩm trong ngày thay vì chỉ chú tâm đến 3-4 bữa chính. Lý do tương tự như trên, vì dạ dày bạn đang chịu áp lực từ thai nhi nên ăn ít sẽ dễ tiêu hóa hơn.
- Luôn mang bên mình một chút kẹo hoa quả: Thỉnh thoảng, bạn nhấm nháp chút kẹo có hương thơm cũng có tác dụng xoa dịu cơn nghén.
- Sử dụng thực phẩm giàu cacbornhydrat như bánh mì, ngũ cốc, đậu đỗ, rau xanh, sữa chua… để trung hòa axit dạ dày, giảm nghén.
- Bạn nên thường xuyên ra ngoài trời: Không khí trong lành cung cấp oxy lên não nhanh chóng sẽ giúp bạn thoát khỏi tình trạng mệt mỏi, ủ rũ của cơn nghén.
- Nếu cơn nghén khiến bạn mệt mỏi trong khi vẫn phải đi làm, bạn nên gợi ý để ông xã đưa đón hàng ngày.
- Bạn có thể sử dụng một số dược liệu có khả năng ngăn chặn và xoa dịu cơn nghén như trà gừng, bạc hà... Tuy nhiên, hoạt chất gingenrol có trong gừng có thể gây mỏng thành mạch máu nên dùng lâu sẽ không có lợi cho thai phụ.
Lưu ý: Nếu tình trạng nôn ngày một nghiêm trọng tới mức bạn không ăn được, bạn nên đi khám. Bác sĩ sẽ kiểm tra xem bạn có bị nhiễm khuẩn hoặc mắc chứng bệnh truyền nhiễm nào không.
Trường hợp bạn khỏe mạnh nhưng vẫn bị nôn nhiều, bạn có thể được bác sĩ kê đơn sử dụng vitamin để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể và thai nhi. Ngoài ra, bạn cũng nên tăng cường uống nước để tránh tình trạng mất nước.
Ngọc Huê (Theo Storknet / Pregnancyfamily)
Tin liên quan
- Chứng Rubella khi mang thai (21:21:00 05/02/2009)
- Quai bị ở bà bầu (15:00:00 04/02/2009)
- Chứng tiểu đường thai kỳ (15:19:00 03/02/2009)
- Mẹo đối phó với cơn đau hông (15:13:00 02/02/2009)
- Ra máu trong quý I và quý II (15:18:00 31/01/2009)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Tình trạng nghén trong quý III
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo