Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Chảy máu mũi, hoặc tê, ngứa chân, tay là dấu hiệu của cao huyết áp.
-
Giảm stress, tăng tình cảm... là 2 trong số nhiều lợi ích khi 'buôn dưa ...
-
Bạn không nên uống trà xanh với đường mà nên dùng cùng mật ong và chanh.
-
Sau khi ăn, bạn không nên đi tắm, đi ngủ, uống trà...
-
Đậu đũa, trứng, hoa quả mọng... giúp tóc đen và trẻ lâu.
-
Đừng bao giờ so sánh mình với bạn gái cũ của anh ấy, dù bạn là 'người chiến ...
-
Lượng vitamin A trong ổi giúp ngăn bệnh về mắt.
-
Thêm dầu oilve vào chế độ ăn hàng ngày sẽ rất hiệu quả trong việc điều trị ...
-
Mệt mỏi là triệu chứng phổ biến của bệnh đường tiết niệu, tim mạch.
Máu kinh ra nhiều
09:46:10 08/09/2011
Máu kinh nhiều được hiểu là hơn 80ml máu bị mất trong một chu kỳ.
Các dấu hiệu và ảnh hưởng:
- Kinh kéo dài 8-10 ngày.
Phụ nữ trẻ thường ra máu kinh nhiều do mất cân bằng hormone tạm thời. Theo thời gian, tình hình sẽ được khắc phục.
Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh (khoảng 45 tuổi) ra máu kinh nhiều có thể do mất cân bằng hormone. Tuy nhiên, nguyên nhân cũng có thể do bệnh liên quan đến tuổi tác.
Một số loại bệnh liên quan đến kinh nguyệt nặng: u xơ tử cung; màng trong dạ con; bệnh viêm vùng chậu; polyp niêm mạc tử cung; rối loạn chức năng chảy máu ở tử cung (gây chảy máu nặng mà không có nguyên nhân rõ ràng).
Thăm khám
Nếu bạn đột ngột ra máu kinh nhiều, ảnh hưởng đến cuộc sống thì bạn nên đi khám phụ khoa.
Bác sĩ sẽ khám phụ khoa tổng quát, siêu âm hoặc sinh thiết niêm mạc tử cung để tìm ra bệnh (xem có bất thường nào ở tế bào niêm mạc tử cung không). Một kiểm tra được gọi là hysteroscopy cũng được thực hiện (đặt một kính viễn vọng chuyên dụng qua cổ tử cung để quan sát niêm mạc tử cung). Xét nghiệm này được tiến hành mà không cần gây mê.
Chữa trị
Nếu không có nguyên nhân cơ bản thì không cần phải điều trị vội. Nhiều khả năng chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ ổn hơn vào tháng sau. Nếu không, việc điều trị có thể được tiến hành bằng:
- Phương pháp điều trị nội tiết (gồm viên thuốc ngừa thai và danazol).
- Progestogen có hiệu quả làm kinh nguyệt đều, không gây chảy máu nặng.
- Phương pháp điều trị hormone làm giảm máu đến một nửa.
- Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) giảm ra máu nặng khoảng 1/3.
- Phẫu thuật gồm phá hủy niêm mạc tử cung bằng laser (hoặc xử lý nhiệt). Hoặc cắt bỏ tử cung – hai phương pháp phù hợp cho những phụ nữ không muốn sinh thêm con nữa.
- Nếu thiếu máu, cần bổ sung viên sắt và axit folic.
Các dấu hiệu và ảnh hưởng:
- Kinh kéo dài 8-10 ngày.
- Ra máu kinh xối xả, giống như bật một vòi nước.
- Có nhiều các cục máu đông nhỏ.
- Máu kinh ra nhiều khiến bạn mệt mỏi, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống (phải nghỉ làm, chẳng hạn).- Ra máu liên tục gây thiếu máu.
Nguyên nhânPhụ nữ trẻ thường ra máu kinh nhiều do mất cân bằng hormone tạm thời. Theo thời gian, tình hình sẽ được khắc phục.
Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh (khoảng 45 tuổi) ra máu kinh nhiều có thể do mất cân bằng hormone. Tuy nhiên, nguyên nhân cũng có thể do bệnh liên quan đến tuổi tác.
Một số loại bệnh liên quan đến kinh nguyệt nặng: u xơ tử cung; màng trong dạ con; bệnh viêm vùng chậu; polyp niêm mạc tử cung; rối loạn chức năng chảy máu ở tử cung (gây chảy máu nặng mà không có nguyên nhân rõ ràng).
Thăm khám
Nếu bạn đột ngột ra máu kinh nhiều, ảnh hưởng đến cuộc sống thì bạn nên đi khám phụ khoa.
Bác sĩ sẽ khám phụ khoa tổng quát, siêu âm hoặc sinh thiết niêm mạc tử cung để tìm ra bệnh (xem có bất thường nào ở tế bào niêm mạc tử cung không). Một kiểm tra được gọi là hysteroscopy cũng được thực hiện (đặt một kính viễn vọng chuyên dụng qua cổ tử cung để quan sát niêm mạc tử cung). Xét nghiệm này được tiến hành mà không cần gây mê.
Chữa trị
Nếu không có nguyên nhân cơ bản thì không cần phải điều trị vội. Nhiều khả năng chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ ổn hơn vào tháng sau. Nếu không, việc điều trị có thể được tiến hành bằng:
- Phương pháp điều trị nội tiết (gồm viên thuốc ngừa thai và danazol).
- Progestogen có hiệu quả làm kinh nguyệt đều, không gây chảy máu nặng.
- Phương pháp điều trị hormone làm giảm máu đến một nửa.
- Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) giảm ra máu nặng khoảng 1/3.
- Phẫu thuật gồm phá hủy niêm mạc tử cung bằng laser (hoặc xử lý nhiệt). Hoặc cắt bỏ tử cung – hai phương pháp phù hợp cho những phụ nữ không muốn sinh thêm con nữa.
- Nếu thiếu máu, cần bổ sung viên sắt và axit folic.
Ngọc Diệp
Tin liên quan
- Giữ sức khỏe chuyện chăn gối (09:41:00 07/09/2011)
- Lên lịch ‘yêu’ (09:46:00 06/09/2011)
- ‘Hồi sinh’ ham muốn (13:06:00 04/09/2011)
- Mẹo tránh nhiễm nấm vùng kín (08:49:00 01/09/2011)
- Hiểu về buồng trứng đa nang (11:21:00 31/08/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Máu kinh ra nhiều
|
|
|
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo