- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Xử trí khi răng sữa bị sâu
‘Con tôi 4 tuổi, răng bị sâu nhiều, tôi nghe mọi người nói cứ để răng sâu đó, khi nào răng mới mọc ra nó sẽ đẩy răng sâu đi. Nhưng tôi nghĩ nên nhổ răng sâu đi vì để đó thì răng mới mọc ra sẽ mọc chìa ra ngoài và bị xấu hoặc răng mới sẽ không mọc ra được. Xin bác sĩ tư vấn để răng con tôi sau này được đẹp’ – Hoàng Thùy Linh.
>> Vai trò, lịch mọc răng sữa
>> Tránh để bé sâu răng ngày Tết
Bác sĩ Đặng Thị Ngọc Ba tư vấn: Nếu răng của con bạn được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán là sâu mới chính xác. Trường hợp do bạn tự chẩn đoán là răng của cháu bị sâu thì có thể chưa đúng. Vì thế, chúng tôi không thể trả lời chính xác với bạn là nên nhổ răng cho cháu hay không nên nhổ.
Tuy nhiên, chúng tôi có thể nêu để bạn tham khảo như sau: Nếu răng của cháu đang bị sâu thì có thể trám lại hoặc điều trị tủy rồi trám lại thì không nên nhổ. Đặc biệt, đối với các răng sữa số 4 và số 5, bạn nên cố gắng điều trị để giữ lại vì thời gian thay răng còn rất xa, khi cháu được 10–12 tuổi mới thay răng này.
Trường hợp các răng bị sâu chỉ còn lại phần chân răng, bạn nên nhổ bỏ vì nếu tiếp tục giữ lại sẽ gây hôi miệng do thức ăn dễ đọng vào mà khó làm sạch được, dễ bị nhiễm khuẩn chân răng. Răng bị sún, tức là răng của cháu bị cùn, bị mòn chứ không phải bị sâu, có thể tiếp tục giữ lại mà không nhổ vì cháu vẫn có thể nhai được thức ăn. Bạn nên đưa con đi khám ở chuyên khoa răng bệnh viện để được chẩn đoán, tư vấn và điều trị đúng.
Theo Sức Khỏe & Đời Sống
- Chăm sóc bé bị sốt co giật tại nhà (10:12:00 27/12/2012)
- Bé ốm vì được mặc quá ấm (10:50:00 26/12/2012)
- Phòng cúm mùa lạnh cho bé (22:12:00 24/12/2012)
- Ngừng sử dụng vắcxin '5 trong 1' (23:44:00 23/12/2012)
- Quảng Bình: Cứu bé 2 tuổi bị xoắn dạ dày (22:22:00 23/12/2012)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |