- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Sàng lọc thính lực
'Trong quá trình mang thai, tôi bị Rubella nên vừa sinh con tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, tôi đăng ký cho bé được sàng lọc thính lực. Tuy nhiên, bé sàng lọc một lần không qua, khiến tôi đang rất lo lắng, liệu con mình có bị điếc bẩm sinh? Dù bác sĩ hẹn một tuần nữa sẽ test lại, nhưng tôi đang rất sốt ruột và muốn đưa con tới ngay một bệnh viện khác để test lại thính lực cho bé. Xin bác sĩ cho lời khuyên'. (Nguyễn Hoa, Định Công, Hà Nội).
BS.Ths Nguyễn Công Nghĩa (Bệnh viện Phụ sản Hà Nội) trả lời:
Chương trình sàng lọc thính lực cho bé sơ sinh được thiết kế để xác định mất thính lực cho bé ngay sau khi chào đời, thông thường là trước khi ra viện về nhà. Nếu bé vượt qua được thử nghiệm ngay lần đầu, có nghĩa là khả năng thính lực của bé bình thường. Còn nếu không vượt qua được thử nghiệm lần đầu như trường hợp của con chị, chị cũng không nên quá lo lắng.
Thống kê cho thấy khoảng 2-10% bé sơ sinh tại Mỹ không vượt qua thử nghiệm thính lực lần đầu. |
Nếu bé không vượt qua thử nghiệm, cần phải chờ ít nhất 1 tuần mới thử nghiệm lại để tai bé khô lại. Vì thế, chị nên bình tĩnh, đợi đến đúng thời gian chỉ định của bác sĩ thì đưa con đi làm test thính lực lại. Nếu bé tiếp tục không vượt qua thử nghiệm lần 2 thì các thử nghiệm chẩn đoán cấp độ cao sẽ được tiến hành để xác định chính xác khả năng nghe của bé.
Theo Dân Trí
- Không tự ý dùng men vi sinh chữa lười ăn (10:47:00 01/10/2010)
- Cách vệ sinh mũi cho bé (10:45:00 30/09/2010)
- Phòng táo bón cho con (09:55:00 29/09/2010)
- Thiếu nước có thể kiệt sức hay đột quỵ ở bé (08:55:00 28/09/2010)
- Phòng tránh tai nạn cho con (11:13:00 27/09/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |