Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Bé đã có thể gấp quần áo, tưới cây, lau bàn, sắp xếp giày dép giúp bố mẹ.
-
Hướng bé biết làm chủ bản thân, có mục tiêu và luôn chuẩn bị....
-
Cha mẹ cần chú ý chỉ bảo, uốn nắn bé ngay từ những ngày đầu cầm bút...
-
Giúp bé có được thái độ sống lạc quan và bản lĩnh hơn.
-
Cha mẹ hãy bình tĩnh trước những lỗi sai của bé.
-
Mẹ nên dạy bé biết cách không được nói xấu, chê cười người khác.
-
Với các bé tuổi lên 2, các kỹ năng chính mẹ cần phải có đó là sự kiên nhẫn.
-
Cha mẹ đừng bao giờ tỏ ra kiêu ngạo vì bé sẽ bắt chước nhanh tính xấu này từ ...
-
Biết quan tâm là một trong những giá trị quan trọng của gia đình mẹ cần dạy cho ...
Những lo lắng khi bé học nói
00:05:50 21/03/2009
Một phụ huynh thắc mắc: 'Ở cùng một độ tuổi, hình như các bé trai thường phát triển ngôn ngữ chậm hơn các bé gái?'
Bạn có thể tham khảo câu trả lời từ Raise-smart-kids.
Nhiều nghiên cứu chứng minh, bé gái nói và hiểu được ý nghĩa của nhiều từ, câu sớm hơn các bé trai. Ở cùng độ tuổi, các bé gái cũng biết cách đặt câu linh hoạt hơn các bé trai.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các bé trai chậm nói hơn các bé gái. Thời điểm bé biết nói còn phụ thuộc vào từng đặc điểm cá nhân của mỗi bé.
2. 'Ở độ tuổi nào, bé bắt đầu biết nói đùa?'
Khiếu hài hước ở bé được định hình ngay sau khi bé chào dời. Khoảng 6 tuần tuổi, bé bắt đầu biết mỉm cười. Khoảng 2 tuổi, bé bắt đầu biết sử dụng từ ngữ với ý nghĩa trêu đùa.
Khoảng 3 tuổi, bé có thể khiến bạn cười nhiều lần trong ngày. Nguyên nhân có thể là do bé bắt chước sử dụng từ ngữ như người lớn; nhưng đôi khi, chính bản thân bé lại không hiểu những cụm từ này khiến cha mẹ bật cười.
Đây là đặc tính tự nhiên ở nhiều bé. Trong quá trình phát triển ngôn ngữ, bé thích nói về những điều gần gũi, bản thân bé là một trong những điều đó. Bạn không nên khó chịu hoặc cho rằng bé thích khoe khoang. Bạn nên hướng dẫn bé cách giao tiếp thay vì cấm đoán bé nói về bản thân mình.
4. 'Bé nhà tôi thích chỉ tay vào thứ bé muốn mà không chịu nói. Tôi phải làm sao?'
Nhiều bé ngại nói vì khi bé dùng ngôn ngữ cơ thể đã được cha mẹ hiểu ý ngay. Do đó, nếu thấy bé chỉ tay vào thứ gì, bạn khoan hãy đáp ứng bé. Lúc này, bạn có thể hỏi bé: “Con muốn lấy cái gì nào?” và chờ nghe bé trả lời. Bạn có thể khen ngợi vì bé đã nói ra yêu cầu. Lâu dần, bé sẽ không ngại nói nữa.
5. 'Bé nhà tôi nói nhanh đến mức, nhiều khi, tôi không nghe kịp. Làm sao để khắc phục tình trạng này?'
Bé nói nhanh có thể vì do bé nôn nóng muốn bày tỏ ý kiến. Những lúc bình tĩnh, bé thường có xu hướng nói chậm hơn. Nếu thấy bé nói nhanh, bạn nên yêu cầu bé nói lại chậm hơn.
6. 'Bé nhà tôi 2 tuổi nhưng thích nói theo kiểu “rút gọn” (bé ít dùng câu hoàn chỉnh). Điều này có bình thường không?'
Các bé thích nói tóm tắt, kết hợp các từ đơn rời rạc như “Mẹ sữa” hoặc “Con ngủ”. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng. Bước sang tuổi thứ 3, bé sẽ dần biết cách đặt câu đủ nghĩa hơn.
7. 'Bé nhà tôi đã 3 tuổi nhưng chỉ biết sử dụng từ đơn (bé không thể tự mình đặt được một câu ngắn có nghĩa). Điều này có bình thường không?'
Ở độ tuổi lên 3, ngôn ngữ của các bé đã phát triển tương đối tốt. Tuy nhiên, một số bé có thể bị chậm hoàn thiện ngôn ngữ hơn các bé khác.
Trường hợp như bé nhà bạn cũng là bình thường, không có gì đáng lo ngại. Dù vậy, bạn cũng nên tham khảo biểu đồ tăng trường ngôn ngữ của bé thông qua ý kiến từ bác sĩ chuyên ngành.
8. 'Tôi phải làm sao khi bé nói ngọng?'
Nhiều bé mắc chứng nói ngọng tạm thời, tại một giai đoạn phát triển nhất định. Một số bé khác có xu hướng phát âm sai những từ như l và n hoặc th và s; tr và th…
Tốt nhất, bạn nên tìm hiểu xem bé thường nói ngọng những từ hoặc cụm từ nào để uốn nắn cho bé từ từ. Bạn nên nói mẫu thật chuẩn và gợi ý bé bắt chước theo. Ở một số trường hợp, hiện tượng nói ngọng sẽ tự nhiên biến mất khi bé lớn hơn.
9. 'Tại sao bé thường nói chữ chữ b thành chữ p…'
Bởi vì khi mới nghe, những chữ này có cách phát âm gần giống nhau nên khiến bé dễ nhầm lẫn. Bạn nên tìm những từ có cách phát âm tương đồng nhau để dạy bé phân biệt. Bạn cũng nên mở miệng thật rộng, nói thật chậm để bé phát âm theo bạn..
Bạn có thể tham khảo câu trả lời từ Raise-smart-kids.
Nhiều nghiên cứu chứng minh, bé gái nói và hiểu được ý nghĩa của nhiều từ, câu sớm hơn các bé trai. Ở cùng độ tuổi, các bé gái cũng biết cách đặt câu linh hoạt hơn các bé trai.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các bé trai chậm nói hơn các bé gái. Thời điểm bé biết nói còn phụ thuộc vào từng đặc điểm cá nhân của mỗi bé.
2. 'Ở độ tuổi nào, bé bắt đầu biết nói đùa?'
Khiếu hài hước ở bé được định hình ngay sau khi bé chào dời. Khoảng 6 tuần tuổi, bé bắt đầu biết mỉm cười. Khoảng 2 tuổi, bé bắt đầu biết sử dụng từ ngữ với ý nghĩa trêu đùa.
Khoảng 3 tuổi, bé có thể khiến bạn cười nhiều lần trong ngày. Nguyên nhân có thể là do bé bắt chước sử dụng từ ngữ như người lớn; nhưng đôi khi, chính bản thân bé lại không hiểu những cụm từ này khiến cha mẹ bật cười.
Ảnh: JupiterImages. |
3. 'Bé nhà tôi thích khoe bản thân mình. Điều này có bình thường không?'
Đây là đặc tính tự nhiên ở nhiều bé. Trong quá trình phát triển ngôn ngữ, bé thích nói về những điều gần gũi, bản thân bé là một trong những điều đó. Bạn không nên khó chịu hoặc cho rằng bé thích khoe khoang. Bạn nên hướng dẫn bé cách giao tiếp thay vì cấm đoán bé nói về bản thân mình.
4. 'Bé nhà tôi thích chỉ tay vào thứ bé muốn mà không chịu nói. Tôi phải làm sao?'
Nhiều bé ngại nói vì khi bé dùng ngôn ngữ cơ thể đã được cha mẹ hiểu ý ngay. Do đó, nếu thấy bé chỉ tay vào thứ gì, bạn khoan hãy đáp ứng bé. Lúc này, bạn có thể hỏi bé: “Con muốn lấy cái gì nào?” và chờ nghe bé trả lời. Bạn có thể khen ngợi vì bé đã nói ra yêu cầu. Lâu dần, bé sẽ không ngại nói nữa.
5. 'Bé nhà tôi nói nhanh đến mức, nhiều khi, tôi không nghe kịp. Làm sao để khắc phục tình trạng này?'
Bé nói nhanh có thể vì do bé nôn nóng muốn bày tỏ ý kiến. Những lúc bình tĩnh, bé thường có xu hướng nói chậm hơn. Nếu thấy bé nói nhanh, bạn nên yêu cầu bé nói lại chậm hơn.
6. 'Bé nhà tôi 2 tuổi nhưng thích nói theo kiểu “rút gọn” (bé ít dùng câu hoàn chỉnh). Điều này có bình thường không?'
Các bé thích nói tóm tắt, kết hợp các từ đơn rời rạc như “Mẹ sữa” hoặc “Con ngủ”. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng. Bước sang tuổi thứ 3, bé sẽ dần biết cách đặt câu đủ nghĩa hơn.
7. 'Bé nhà tôi đã 3 tuổi nhưng chỉ biết sử dụng từ đơn (bé không thể tự mình đặt được một câu ngắn có nghĩa). Điều này có bình thường không?'
Ở độ tuổi lên 3, ngôn ngữ của các bé đã phát triển tương đối tốt. Tuy nhiên, một số bé có thể bị chậm hoàn thiện ngôn ngữ hơn các bé khác.
Trường hợp như bé nhà bạn cũng là bình thường, không có gì đáng lo ngại. Dù vậy, bạn cũng nên tham khảo biểu đồ tăng trường ngôn ngữ của bé thông qua ý kiến từ bác sĩ chuyên ngành.
8. 'Tôi phải làm sao khi bé nói ngọng?'
Nhiều bé mắc chứng nói ngọng tạm thời, tại một giai đoạn phát triển nhất định. Một số bé khác có xu hướng phát âm sai những từ như l và n hoặc th và s; tr và th…
Tốt nhất, bạn nên tìm hiểu xem bé thường nói ngọng những từ hoặc cụm từ nào để uốn nắn cho bé từ từ. Bạn nên nói mẫu thật chuẩn và gợi ý bé bắt chước theo. Ở một số trường hợp, hiện tượng nói ngọng sẽ tự nhiên biến mất khi bé lớn hơn.
9. 'Tại sao bé thường nói chữ chữ b thành chữ p…'
Bởi vì khi mới nghe, những chữ này có cách phát âm gần giống nhau nên khiến bé dễ nhầm lẫn. Bạn nên tìm những từ có cách phát âm tương đồng nhau để dạy bé phân biệt. Bạn cũng nên mở miệng thật rộng, nói thật chậm để bé phát âm theo bạn..
Phương Thảo
Tin liên quan
- 5 điều 'khó xử' khi dạy bé (11:52:00 18/03/2009)
- Lý do bé thích nói 'không' (11:47:00 17/03/2009)
- Kỹ năng trò chuyện với con (13:26:00 16/03/2009)
- 4 cách giúp bé tăng khả năng ghi nhớ (13:46:00 13/03/2009)
- Giúp bé vượt qua nỗi buồn (08:35:00 12/03/2009)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Những lo lắng khi bé học nói
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo