Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Hỏi – đáp về cơn rặn chuyển dạ
11:27:10 23/11/2012
Rặn là quá trình quan trọng khi sinh thường nhưng lại khiến nhiều người mẹ lúng túng.
>> Giai đoạn đầu khi chuyển dạ
>> Sự thật về cơn đau chuyển dạ
Dưới đây là những giải đáp thường gặp về quá trình này:
1. Làm sao biết đã đến lúc cần rặn?
- Hầu hết người mẹ cảm thấy áp lực tăng trong âm đạo hoặc cả xương chậu. Sự thôi thúc muốn rặn không phải luôn trùng với thời điểm “cửa mình” mở 10cm. Một khi cổ tử cung chưa sẵn sàng, bác sĩ sản khoa sẽ yêu cầu bạn không được rặn để tránh làm tổn thương cổ tử cung. Điều này có thể khó khăn nhưng kỹ thuật thở “thổi nến” – hít nhẹ nhàng bằng miệng, sau đó thở ra như bạn đang thổi một ngọn nến có thể giúp bạn chống lại cơn “buồn rặn”. Bạn cũng có thể đi tiểu hay đi tiêu bột phát trong quá trình chuyển dạ nhưng đừng lo lắng.
Khi cơn co thắt thực sự tới, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn rặn và hít thở làm sau để rặn đúng cách. 2. Cảm giác cơn rặn thế nào?
- Bạn sẽ thấy những cơn co bóp nhịp nhàng, thường 2 phút một cơn. Khi đó cũng là thời gian để rặn. Bạn hít vào một hơi thật sâu, giữ trong khoảng 10 giây sau đó, rặn và thở ra – có thể hữu ích nếu bạn được gây tê ngoài màng cứng để hạn chế cơn đau.
Nếu bạn sinh thường tự nhiên, không cần gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ cảm nhận được rõ ràng hơn quá trình di chuyển của em bé lọt xuống qua xương chậu của mẹ rồi “chui” ra dần dần bên ngoài.
3. Tư thế nằm nào hỗ trợ rặn chuyển dạ?
- Tư thế tương tự ngồi xổm, nửa ngồi nửa nằm là hữu ích nhất trong cơn chuyển dạ.
4. Phải làm sao nếu tôi rặn cả ra phân?
- Đừng ngại vì rặn ra phân trong cơn chuyển dạ không phải chuyện buồn cười. Bác sĩ và y tá sẽ giúp bạn giải quyết chuyện này.
>> Giai đoạn đầu khi chuyển dạ
>> Sự thật về cơn đau chuyển dạ
Dưới đây là những giải đáp thường gặp về quá trình này:
1. Làm sao biết đã đến lúc cần rặn?
- Hầu hết người mẹ cảm thấy áp lực tăng trong âm đạo hoặc cả xương chậu. Sự thôi thúc muốn rặn không phải luôn trùng với thời điểm “cửa mình” mở 10cm. Một khi cổ tử cung chưa sẵn sàng, bác sĩ sản khoa sẽ yêu cầu bạn không được rặn để tránh làm tổn thương cổ tử cung. Điều này có thể khó khăn nhưng kỹ thuật thở “thổi nến” – hít nhẹ nhàng bằng miệng, sau đó thở ra như bạn đang thổi một ngọn nến có thể giúp bạn chống lại cơn “buồn rặn”. Bạn cũng có thể đi tiểu hay đi tiêu bột phát trong quá trình chuyển dạ nhưng đừng lo lắng.
Khi cơn co thắt thực sự tới, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn rặn và hít thở làm sau để rặn đúng cách. 2. Cảm giác cơn rặn thế nào?
- Bạn sẽ thấy những cơn co bóp nhịp nhàng, thường 2 phút một cơn. Khi đó cũng là thời gian để rặn. Bạn hít vào một hơi thật sâu, giữ trong khoảng 10 giây sau đó, rặn và thở ra – có thể hữu ích nếu bạn được gây tê ngoài màng cứng để hạn chế cơn đau.
Nếu bạn sinh thường tự nhiên, không cần gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ cảm nhận được rõ ràng hơn quá trình di chuyển của em bé lọt xuống qua xương chậu của mẹ rồi “chui” ra dần dần bên ngoài.
3. Tư thế nằm nào hỗ trợ rặn chuyển dạ?
- Tư thế tương tự ngồi xổm, nửa ngồi nửa nằm là hữu ích nhất trong cơn chuyển dạ.
4. Phải làm sao nếu tôi rặn cả ra phân?
- Đừng ngại vì rặn ra phân trong cơn chuyển dạ không phải chuyện buồn cười. Bác sĩ và y tá sẽ giúp bạn giải quyết chuyện này.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Bà bầu thời trang trong mùa lạnh (13:08:00 22/11/2012)
- Cần biết về cao huyết áp thai kỳ (14:46:00 21/11/2012)
- Tập luyện với bóng (11:14:02 20/11/2012)
- Sơmi tay lỡ dịu dàng (09:53:00 18/11/2012)
- Váy bầu dài tay đi làm (09:25:00 16/11/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Hỏi – đáp về cơn rặn chuyển dạ
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo