Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Tuần thứ 11 của thai kỳ
07:30:10 16/03/2010
Đây là giai đoạn cuối quý I của thai kỳ. Lúc này, bé bắt đầu biết mút ngón tay cái của mình.
Thay đổi ở cơ thể mẹ
Thai phụ tiếp tục tăng cân, xấp xỉ 10% trọng lượng trước lúc mang thai. Điều này là bình thường và thai phụ nên duy trì chế độ dinh dưỡng khỏe mạnh.
Tử cung của mẹ
Tử cung của mẹ bắt đầu được kéo lên khoang bụng. Khi bào thai lớn dần lên, bụng mẹ có cảm giác cương lên.
Mang bé trong bụng là công việc khó khăn và lúc này, người mẹ có thể bị đau lưng. Các dây chằng trở nên mềm hơn do ảnh hưởng của hormone và dễ bị kéo căng ra. Vì thế, cần tránh nhấc đồ vật nặng. Nếu phải nhấc vật tì, bạn không được gập người lại, hãy gập đầu gối trước tiên và từ từ nhấc đồ vật trước khi đứng thẳng dậy.
Thấy bị ‘táo’
Táo bón trong giai đoạn “bầu bí” là triệu chứng bình thường. Cơ thể bạn giữ lại nhiều nước hơn; vì thế, chất thải trở nên rắn hơn khi bị đẩy ra ngoài. Không những thế, hoạt động ở đường ruột và dạ dày kém hơn khiến tình hình càng tồi tệ.
Đảm bảo rằng bạn ăn đủ hoa quả, rau xanh, ngũ cốc và uống đủ nước.
Cơ thể của bé
Quá trình phát triển của bé diễn ra tốt và ít có điều gì bất thường ở giai đoạn này. Bé nặng khoảng 10g và dài khoảng 5,5cm.
Các cơ quan trong cơ thể
Chân, tay, ngón tay, ngón chân đã được định hình nhưng phải cần thêm vài tuần nữa để hoàn thiện. Cơ thể của bé tiếp tục phát triển trong khi đầu của bé hướng xuống phía dưới. Tay và chân kéo dài ra, trở nên cân đối hơn. Ngón tay và ngón chân dài ra và thon, trong khi móng tay bắt đầu hình thành ở đầu ngón. Những nét trên khuôn mặt dễ nhận dạng hơn.
Giới tính
Vùng kín của bé bắt đầu được định hình dù rất khó để nhìn thấy qua siêu âm vì lúc này, vùng kín có kích thước rất nhỏ. Ban đầu, vùng kín ở bé trai và bé gái nhìn khá giống nhau. Các cơ quan bên trong bắt đầu được thiết lập: buồng trứng chứa tế bào trứng và khi bé gái chào đời, buồng trứng đã hoàn thiện. Tinh hoàn ở bé trai chưa được chia làm 2 bìu cho đến khi chào đời.
Điều ngạc nhiên
Bé có thể tự mút ngón tay cái của mình.
>> Tuần thứ 12 của thai kỳ
Thay đổi ở cơ thể mẹ
Thai phụ tiếp tục tăng cân, xấp xỉ 10% trọng lượng trước lúc mang thai. Điều này là bình thường và thai phụ nên duy trì chế độ dinh dưỡng khỏe mạnh.
Tử cung của mẹ
Tử cung của mẹ bắt đầu được kéo lên khoang bụng. Khi bào thai lớn dần lên, bụng mẹ có cảm giác cương lên.
Đau lưng
Mang bé trong bụng là công việc khó khăn và lúc này, người mẹ có thể bị đau lưng. Các dây chằng trở nên mềm hơn do ảnh hưởng của hormone và dễ bị kéo căng ra. Vì thế, cần tránh nhấc đồ vật nặng. Nếu phải nhấc vật tì, bạn không được gập người lại, hãy gập đầu gối trước tiên và từ từ nhấc đồ vật trước khi đứng thẳng dậy.
Thấy bị ‘táo’
Táo bón trong giai đoạn “bầu bí” là triệu chứng bình thường. Cơ thể bạn giữ lại nhiều nước hơn; vì thế, chất thải trở nên rắn hơn khi bị đẩy ra ngoài. Không những thế, hoạt động ở đường ruột và dạ dày kém hơn khiến tình hình càng tồi tệ.
Đảm bảo rằng bạn ăn đủ hoa quả, rau xanh, ngũ cốc và uống đủ nước.
Cơ thể của bé
Quá trình phát triển của bé diễn ra tốt và ít có điều gì bất thường ở giai đoạn này. Bé nặng khoảng 10g và dài khoảng 5,5cm.
Các cơ quan trong cơ thể
Chân, tay, ngón tay, ngón chân đã được định hình nhưng phải cần thêm vài tuần nữa để hoàn thiện. Cơ thể của bé tiếp tục phát triển trong khi đầu của bé hướng xuống phía dưới. Tay và chân kéo dài ra, trở nên cân đối hơn. Ngón tay và ngón chân dài ra và thon, trong khi móng tay bắt đầu hình thành ở đầu ngón. Những nét trên khuôn mặt dễ nhận dạng hơn.
Giới tính
Vùng kín của bé bắt đầu được định hình dù rất khó để nhìn thấy qua siêu âm vì lúc này, vùng kín có kích thước rất nhỏ. Ban đầu, vùng kín ở bé trai và bé gái nhìn khá giống nhau. Các cơ quan bên trong bắt đầu được thiết lập: buồng trứng chứa tế bào trứng và khi bé gái chào đời, buồng trứng đã hoàn thiện. Tinh hoàn ở bé trai chưa được chia làm 2 bìu cho đến khi chào đời.
Điều ngạc nhiên
Bé có thể tự mút ngón tay cái của mình.
>> Tuần thứ 12 của thai kỳ
Ngọc Huê (Theo Askamum)
Tin liên quan
- Trang phục ở nhà cho bà bầu (11:13:00 14/03/2010)
- 14 thay đổi sớm của cơ thể khi có bầu (11:00:00 14/03/2010)
- Lợi ích của men vi sinh với phụ nữ có thai và cho con bú (07:37:00 12/03/2010)
- Buồn ngủ ban ngày trong quý III (08:14:00 11/03/2010)
- Để tăng chất lượng 'con giống' (08:00:00 11/03/2010)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Tuần thứ 11 của thai kỳ
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo