- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Hình ảnh chọc dò ối
Chọc dò ối là xét nghiệm giúp chẩn đoán dị tật bào thai, thường được tiến hành sau tuần thứ 15 của thai kỳ.
Một chiếc kim tiêm dài là dụng cụ để bác sĩ đưa sâu vào bụng bầu; sau đó, hút ra khoảng 20-33cc dung dịch nước ối.
Quá trình đưa kim vào bụng bầu luôn kết hợp với siêu âm, để tránh cho mũi kim không chạm vào bào thai. Cùng lúc, có thể xuất hiện 2 bác sĩ làm xét nghiệm. Một người điều chỉnh thiết bị siêu âm, người còn lại di chuyển chiếc kim ở đúng vị trí. Nhưng cũng có thể chỉ cần 1 bác sĩ thực hiện đồng thời cả hai công đoạn trên.
Mũi tiêm có thể đối diện với đầu hoặc ngực bé nhưng không chạm vào bé.
Sau khi lấy được mẫu nước ối, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra thông tin về ADN và các dị tật. Thai phụ có thể biết kết quả sau đó 1-3 tuần.
Ngọc Huê
- Bổ sung nước khi nghén (08:44:00 04/02/2010)
- Tìm hiểu gây tê ngoài màng cứng (08:17:00 03/02/2010)
- Cơn co khi chuyển dạ thật - giả (09:00:00 02/02/2010)
- Chăm sóc tiền sản (19:53:00 31/01/2010)
- Ghi chú cho thai kỳ an toàn (08:00:00 31/01/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |