- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Bổ sung nước khi nghén
Khi buồn nôn, thai phụ có thể uống từng ngụm nước, như nước thạch rau câu, nước giải khát (tránh nước có gas, nước nhiều đường hoặc nước chứa caffein), nước táo; thậm chí là nước luộc rau…
Buồn nôn và nôn trong thời kỳ đầu thai nghén là triệu chứng thường gặp. Điều này có thể xảy ra vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Thông thường, triệu chứng nôn xuất hiện từ giữa tuần lễ thứ 6 đến thứ 13 của thời kỳ thai nghén. Nếu bạn có sức khỏe tốt trước thời kỳ thai nghén thì bào thai sẽ không bị ảnh hưởng từ hiện tượng này.
Đối phó với cơn buồn nôn
- Thai phụ cần nghỉ ngơi và ngủ một giấc ngắn vào ban trưa. Đồng thời, ăn từng bữa nhỏ thường xuyên hơn để tránh bị đói bụng. Có thể để bánh mì, bánh mặn, bánh ngọt hay bánh dinh dưỡng cạnh giường ngủ. Như vậy thai phụ có thể ăn trước khi ra khỏi giường vào buổi sáng.
- Thai phụ cần uống nước giữa các bữa ăn, nhưng không uống trong lúc ăn. Uống từng ngụm nước trong, như nước thạch rau câu, nước giải khát (tránh nước có gas, nước nhiều đường hoặc nước chứa caffein), nước táo; thậm chí là nước luộc rau khi bị nôn. Khi cơn buồn nôn qua đi, thai phụ cần tăng cường lượng nước đến ½ cốc (hay 120ml) mỗi giờ.
- Bà bầu cũng cần tránh các thực phẩm có dầu mỡ hay có nhiều gia vị. Ngoài ra, cần ghi chép thời gian, loại thức ăn, mùi vị khiến bạn buồn nôn hơn và cho bác sĩ biết thông tin này.
Dấu hiệu cần đi khám
- Thai phụ không thể giữ lại nước (hay thực phẩm) trong dạ dày trong khoảng 24 giờ. Hoặc bị đau dạ dày, sốt, chóng mặt, yếu đi nghiêm trọng hay cảm thấy như bị
ngất xỉu.
- Giảm hơn 2-5kg. Có nước tiểu màu vàng đậm hay không đi tiểu trong thời gian dài.
Đây là những dấu hiệu cho thấy cơ thể không có đủ chất lỏng. Điều này có thể nguy hại cho cả mẹ và bé nếu không được chữa trị. Khi đó, bác sĩ có thể cần phải truyền nước vào tĩnh mạch cho mẹ.
Ngọc Huê (Theo Healthyin)
- Tìm hiểu gây tê ngoài màng cứng (08:17:00 03/02/2010)
- Cơn co khi chuyển dạ thật - giả (09:00:00 02/02/2010)
- Chăm sóc tiền sản (19:53:00 31/01/2010)
- Ghi chú cho thai kỳ an toàn (08:00:00 31/01/2010)
- 3 hỏi đáp về tim thai và túi noãn hoàng (08:04:00 29/01/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |