- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Ra máu do nhau thai bám thấp
Nhau thai bám thấp là hiện tượng nhau thai bao phủ một phần (hoặc hoàn toàn) cổ tử cung, dẫn tới ra máu liên tục, gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Tỷ lệ nhau thai bám thấp xấp xỉ 1/250.
Một số ít trường hợp, trong giai đoạn đầu thai kỳ, nhau thai nằm chắn ngang cổ tử cung.
Thông qua siêu âm, bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác vị trí của nhau và sự phát triển của bào thai. Trên 90% trường hợp, vị trí nhau thai sẽ xê dịch cùng với sự lớn lên của thai và sự giãn ra của tử cung.
Dấu hiệu
Nếu ra máu khi đi vệ sinh; ra máu không kèm cơn đau do chuột rút thì có khả năng, đây là triệu chứng đầu tiên của nhau thai bám thấp (trước khi nó được phát hiện qua siêu âm).
Ứng phó khi ra máu do nhau thai bám thấp
Tùy tình trạng ra máu nặng – nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định việc sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý cho thai phụ. Những lời khuyên dành cho trường hợp này từ bác sĩ là:
- Kiêng quan hệ vợ chồng, tuyệt đối không thủ dâm.
- Tránh luyện tập, có thể đi bộ.
- Không nhấc đồ vật nặng, không làm việc nhà quá sức, giới hạn những phần việc an toàn, cần nghỉ ngơi ngay khi ra máu.
- Tránh “rặn” mạnh khi đi tiêu.
Lưu ý: Ở vào hoàn cảnh này, thai phụ tránh lo lắng quá mức. Phần lớn tình trạng ra máu do nhau thai bám thấp, nếu được kiểm soát tốt sẽ an toàn cho người mẹ và bé chào đời hoàn toàn khỏe mạnh.
Nếu tình trạng ra máu nặng, thai phụ có thể được chỉ định theo dõi trong bệnh viện. Tiếp đến, quyết định được mổ đẻ sớm hay không sẽ phụ thuộc vào kết luận từ bác sĩ. Phần lớn trường hợp nhau thai bám thấp được chỉ định mổ đẻ trước khi có dấu hiệu chuyển dạ thực sự.
Ngọc Huê
- Giảm cơn đau xương mu ở bà bầu (06:43:00 01/10/2009)
- Sỏi thận trong thai kỳ (08:20:00 30/09/2009)
- Giai đoạn đầu chuyển dạ (08:32:00 29/09/2009)
- Thủ thuật xoay thai (08:01:00 28/09/2009)
- Cơn đau lưng khi chuyển dạ (08:20:00 25/09/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |