- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Giảm cơn đau xương mu ở bà bầu
Mu là khu vực thuộc bụng dưới, gần cơ quan sinh dục. Đau xương mu sẽ khiến thai phụ đi lại khó khăn.
Cơn đau thường khởi phát ở bên hông phải, bụng dưới và lan tỏa xuống háng. Cảm giác đau rõ rệt khi thai phụ rời khỏi giường, ngồi dậy từ sàn nhà, lúc lên – xuống ôtô.
Chưa có cách nào khắc phục được cơn đau xương mu nhưng có vài gợi ý, có thể làm giảm sự khó chịu như sau:
- Tránh đi bộ quãng đường dài và không đứng quá lâu.
- Đảm bảo môi trường làm việc không gây sức ép lên khung xương chậu. Ngồi trên chiếc ghế đủ độ cao nếu bạn là giáo viên hay thợ làm tóc.
- Không bắt chéo chân, quay người đặt cả hai chân xuống sàn nhà khi bạn rời khỏi giường ngủ.
- Có thể dùng đai nâng bụng bầu.
- Nếu cơn đau trầm trọng, có thể dùng vật lý trị liệu (thể dục, massage…) để giảm cơn đau.
- Kê chân lên một đồ vật khi ngồi.
- Trường hợp hiếm, thai phụ bị chỉ định phẫu thuật do màng xương mu dính vào nhau.
Ngọc Huê (Theo Women24)
- Sỏi thận trong thai kỳ (08:20:00 30/09/2009)
- Giai đoạn đầu chuyển dạ (08:32:00 29/09/2009)
- Thủ thuật xoay thai (08:01:00 28/09/2009)
- Cơn đau lưng khi chuyển dạ (08:20:00 25/09/2009)
- Nguyên nhân sảy thai đầu thai kỳ (08:21:00 24/09/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |