- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Ngạt mũi khi mang bầu
Ngạt mũi (hoặc chảy nước mũi) là dấu hiệu khá phổ biến trong thai kỳ. Khoảng 20% số thai phụ mắc chứng ngạt mũi tự nhiên (không phải do bị dị ứng hoặc mắc bệnh truyền nhiễm). Tình trạng này được gọi là chứng viêm mũi thai kỳ, có thể khởi phát ở nửa đầu quý II và kéo dài sau khi bạn sinh bé một vài tuần.
Nếu ngạt mũi đi kèm ho, hắt hơi, đau họng, đau nhức cơ thể ở mức độ nhẹ, sưng tuyến nước bọt và sốt thì có thể bạn bị cảm lạnh hoặc mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
Nếu ngạt mũi, kèm theo hắt hơi, xuất hiện dấu hiệu ngứa ở mắt, mũi, họng thì có thể bạn bị dị ứng. Thời kỳ mang thai, khả năng mắc dị ứng ở phụ nữ thường cao hơn, đó có thể là kết quả của một tác nhân gây dị ứng mà bạn từng gặp phải trước đó hoặc đôi khi, là do những yếu tố hoàn toàn mới.
Dấu hiệu nên đi khám
Có thể bạn sẽ được bác sĩ chỉ định loại thuốc thông mũi dạng xịt hoặc dạng nhỏ. Bạn nên tránh dùng thuốc quá liều hoặc quá lâu; bởi vì, thuốc xịt (nhỏ) mũi có thể gây viêm mũi và khiến mũi bị tắc trầm trọng hơn.
Cách chăm sóc bản thân
Nên uống đủ nước mỗi ngày và kê đầu trên một chiếc gối có độ cao vừa phải khi bạn ngủ. Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý những điểm sau:
- Tắm nước ấm, dưới vòi hoa sen; tiếp đến, bạn đưa một chiếc khăn mặt (được nhúng nước ấm) đối diện với mặt và tập thở. Hơi nước ấm có tác dụng giảm thiểu cảm giác tắc mũi và khiến bạn dễ chịu hơn.
- Có thể nhỏ mũi bằng dung dịch chứa muối loãng, giúp các mạch máu trong khoang mũi lưu thông dễ dàng.
- Nếu có điều kiện, bạn nên dùng một chiếc máy tạo độ ẩm trong phòng, nhất là khi bạn ngủ. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý vệ sinh phòng ngủ và giường chiếu luôn được sạch sẽ.
- Tránh những tác nhân tiềm tàng không có lợi cho sức khỏe như khói thuốc lá, rượu và sự thay đổi nhiệt độ đột ngột. Bạn cũng nên tránh luyện tập hoặc đi dạo trong môi trường đầy khói bụi, ô nhiễm.
Ngọc Huê (Theo Marchofdime)
- Nguyên nhân gây ra máu (00:00:00 03/06/2009)
- Nguy cơ khi bà bầu có tim đập nhanh (14:32:00 01/06/2009)
- 3 gợi ý cơ bản với chuyện ấy của bà bầu (09:58:00 30/05/2009)
- Hiện tượng choáng váng ở bà bầu (08:34:00 29/05/2009)
- Ngủ ngáy khi mang thai (09:37:00 28/05/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |