- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Bị sốt ở tuần thứ 28
Một thai phụ lo lắng: ‘Tôi đang mang thai tuần thứ 28 thì bị sốt. Tôi còn có những dấu hiệu khác như chảy nước mũi, đau cổ họng… Không biết điều này có gây hại cho bé không?’
Tham khảo câu trả lời từ Ivillages.
Sốt cao xảy ra trong giai đoạn đầu mang thai – thời kỳ ống thần kinh của bé hình thành (khoảng 20-28 ngày sau thụ thai) thì có thể gây khuyết tật ở thai. Trường hợp người mẹ bị sốt trên 38,9ºC (tương đương 102ºF), kéo dài 1 ngày hoặc hơn (trong quý I) cũng dễ gây khuyết tật bẩm sinh ở bé.
Nghiên cứu trên cũng kết luận, với nhóm thai phụ bị sốt trong giai đoạn giữa thai kỳ thì không tìm thấy mối nguy hiểm đối với bé bé. Bạn đã vượt qua giai đoạn nhạy cảm (vì mang thai đến tuần thứ 28) nên sẽ ít có nguy cơ ảnh hưởng đến thai. Bạn có thể hạ sốt bằng tắm nước ấm hoặc lau người bằng khăn ấm.
- Nếu bị sốt kèm theo dấu hiệu chảy nước mũi, đau họng thì có thể bạn bị cảm. Trường hợp này, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng thuốc hạ sốt. Nếu cảm nhẹ, bạn không cần phải dùng thuốc, bạn chỉ cần nghỉ ngơi, giữ ấm cơ thể, súc miệng bằng nước muối loãng…
- Nếu sốt cao, kéo dài 2 ngày kèm đau đầu, đâu nhức người... thì có thể bạn bị sốt do virus. Điều này có khả năng ảnh hưởng tới thai nhiều hơn. Trường hợp này, bạn nên đến những trung tâm chẩn đoán trước sinh (bệnh viện), làm xét nghiệm xác định xem bạn nhiễm virus gì, hậu quả ra sao để được tìm cách điều trị thích hợp. Bác sĩ cũng có thể chỉ định cho bạn làm xét nghiệm Rubella.
Ngọc Huê
- Bị tiêu chảy cuối thai kỳ (09:25:00 29/04/2009)
- Lưu ý trong tập luyện khi mang thai (09:30:00 28/04/2009)
- Chứng tê chân - tay khi 'bầu bí' (19:08:00 26/04/2009)
- Các lớp tiền sản tại TPHCM (20:11:00 25/04/2009)
- Muốn ngừng uống sắt trong thai kỳ (09:11:00 25/04/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |