- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Chốc lở ở bé
Chốc lở là một dạng nhiễm khuẩn da, dễ lây ở bé.
Dấu hiệu
Chốc lở xuất hiện là những bóng nước tròn, dẹp. Sau đó, bóng nước đục dần, vỡ mủ, đóng vảy màu vàng. Chốc lở thường xuất hiện ở vùng đầu, mặt và cổ của bé.
Thể nặng nhất là thể mụn mủ. Khi đó, nhiễm khuẩn sẽ ăn sâu vào lớp bì với các triệu chứng: Các nốt mụn chứa đầy dịch hoặc mủ, gây vết loét sâu. Dấu hiệu thường có ở bàn chân và cẳng chân của bé.
Nguyên nhân
Chốc lở ở bé thường do tụ cầu hoặc liên cầu khuẩn gây ra. Chốc lở có khả năng lan sang vùng da bên cạnh, gây viêm hạch bạch huyêt.
Độ tuổi bé dễ bị chốc lở
Chốc lở xảy ra ở mọi độ tuổi, ở các bé và người lớn. Tuy nhiên, bé trong giai đoạn 2-6 tuổi dễ bị chốc lở nhất. Ngoài ra, các bé sơ sinh cũng dễ bị chốc lở.
Đối tượng dễ mắc bệnh
Chốc lở thường xảy ra ở bé vào mùa hè.
Các bé tiếp xúc với những nơi đông người như siêu thị, lớp học… có thể bị lây chốc lở từ những người bị bệnh khác.
Những bé bị viêm da dị ứng, viêm da mãn tính cũng có nguy cơ cao bị chốc lở.
Biến chứng
Chốc lở có thể gây biến chứng viêm cầu thận với triệu chứng: Bé bị phù mặt; đi tiểu ít; có máu trong nước tiểu; cứng khớp, đau khớp… Biến chứng thường xảy ra với bé trong độ tuổi 6-10 tuổi.
Chốc lở gây biến chứng viêm mô tế bào. Nếu không được điều trị, bé có nguy cơ bị tử vong. Biến chứng khác của chốc lở là gây sẹo, nám da cho bé sau này.
Phòng bệnh cho bé
Mẹ nên giữ gìn vệ sinh thân thể cho con hàng ngày bằng cách tắm rửa sạch sẽ cho bé.
Khi bé bị thương, bị các vết xước, côn trùng cắn, mẹ cần chữa trị hợp lý cho bé; tránh để bé bị nhiễm khuẩn da…
Mẹ nên cách ly bé với những người bị bệnh về da trong gia đình.
Phương Thảo (tổng hợp)
- Sốt phát ban ở bé (16:45:00 19/07/2014)
- Bệnh thương hàn ở bé (16:08:00 18/07/2014)
- Bệnh tả ở bé (15:47:00 18/07/2014)
- Phòng kiết lỵ cho bé (14:40:00 18/07/2014)
- Những bài vận động đơn giản cho bé mới biết đi (15:43:00 15/07/2014)
|
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |