- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Nguyên nhân, đối tượng dễ hăm tã
Hăm tã có thể lan rộng tới tận bắp đùi của bé. Nghiêm trọng hơn là hăm tã có màu đỏ tươi và cảm thấy nóng khi chạm vào.
Nguyên nhân
- Tiếp xúc với độ ẩm quá mức.
- Cọ sát hoặc ma sát với tã lót.
- Da tiếp xúc với phân, nước tiểu.
- Nhiễm nấm, nhiễm vi khuẩn.
- Dị ứng với chất liệu tã.
Đối tượng dễ bị hăm nhất
- Giai đoạn 8-10 tháng tuổi.
- Bé đi tiêu, tiểu thường xuyên hoặc “bĩnh” ra bỉm để qua đêm.
- Bắt đầu ăn dặm, uống kháng sinh; hoặc người mẹ uống kháng sinh trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ.
Điều trị
Vệ sinh khu vực quấn tã cho con với nước và khăn mềm (khăn ướt không chứa cồn hay nước hoa cũng có thể sử dụng). Trường hợp hăm nặng, cần dùng bình xịt để vệ sinh để tránh cọ sát trực tiếp.
Thấm nhẹ với khăn vải khô, không được chà xát, để vùng da này khô tự nhiên.
Khi da khô, thoa một lớp kem (kem chứa oxide kẽm hoặc petroleum là thích hợp nhất). Thoa một lớp vừa phải để kem không bị trôi đi ở lần thay tã tiếp theo.
Nới lỏng tã, đặc biệt là thời gian ngủ.
Không phẩn rôm là tốt nhất
Nhiều chuyên gia khuyên rằng, cha mẹ không nên dùng phấn rôm hoặc bột ngô (cornstarch) ở mông của bé. Bởi vì bột ngô có thể thúc đẩy nấm phát triển. Ngoài ra, bột ngô và phấn rôm có thể tan vào không khí khiến bé hít phải, gây khó thở.
Thuốc mỡ là cách trị hăm tốt nhất, không phải dạng bột.
Đưa bé đi khám
- Ban đỏ không hết( hoặc bị nặng hơn) sau hai đến ba ngày điều trị.
- Mụn nước hoặc vết loét đầy mủ phát triển.
- Bé uống thuốc kháng sinh và phát ban có màu đỏ tươi với những đốm đỏ ở các cạnh (có thể do nhiễm nấm).
Ngọc Huê (Theo Suite101)
- 4 kiểu vỗ ợ hơi cho bé (08:06:00 16/11/2010)
- Thời điểm cho bé dùng bàn chải đánh răng (16:18:00 14/11/2010)
- Chững cơn ho cần đi khám (08:17:00 12/11/2010)
- Ngừa rụng tóc cho bé (08:27:00 11/11/2010)
- Kiểm tra cho bé 9 tháng tuổi (08:54:00 10/11/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |