- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
9 mốc phát triển quan trọng ở bé dưới 2 tuổi (P1)
Trong 2 năm đầu tiên, bé có sự phát triển nhanh về cả thể chất lẫn trí tuệ.
1. Mỉm cười (8 tuần tuổi)
Một em bé chưa thể mỉm cười cho đến khi bé đạt 8 tuần tuổi. Tại thời điểm đó, trí tuệ và thị lực của bé phát triển đủ để bé biết mỉm cười với ai đó. Nụ cười là kỹ năng xã hội đầu tiên ở bé và là một dấu hiệu của sự phát triển tình cảm. Lúc này, bé có thể bộc lộ những cảm xúc khác nhau, bé nhận ra mẹ đang vui hay đang tức giận.
2. Biết lẫy (3 tháng tuổi)
Trong bụng mẹ, bé có thể chuyển động cơ thể của bé, thậm chí bé còn bắt đầu biết đá chân. Nếu bé đủ khoẻ, bé hoạt động rất tích cực trong bụng mẹ. Bé cũng có thể giật mình và khóc trong bụng mẹ.
Khoảng 3 tháng sau khi chào đời, bé có thể biết lẫy từ nằm sấp xuống nằm ngửa. Sau đó, bé sẽ tự biết lẫy ngược lại. Mẹ không cần hối thúc bé nhanh biết lẫy mà chỉ cần đặt bé nằm sấp ở nơi an toàn, tự bé sẽ lẫy được.
3. Với và giữ (3-4 tháng tuổi)
Sau một vài tháng sau sinh, bé có thể cử động tốt với hai bàn tay của bé; ví dụ, khi bé muốn lấy một thứ đồ chơi. Bằng cách quan sát những gì mẹ đang làm, bé sẽ học được các thao tác cầm, giữ đồ vật bằng tay. Đồng thời, bé cũng biết làm thế nào để chơi với đồ chơi như rung một số đồ chơi để tạo ra âm thanh – đồ chơi dạy cho bé bài học về nguyên nhân và kết quả. Các kỹ năng của với và giữ mọi thứ đang phát triển khi bé tự chơi một mình hoặc chơi cùng cha mẹ.
4. Ôm mẹ (5 tháng tuổi)
Bé nhanh chóng biết cách ôm cha mẹ và người thân cũng như vật nuôi, gấu teddy, hoặc bất cứ điều gì làm cho bé cảm thấy thoải mái bằng cách quan sát những người thân đang ôm nhau.
Một số bé không thích ôm. Đó là bởi vì một số bé hiếu động, thích khám phá bận rộn và quên ôm. Do đó, mẹ hãy ôm bé trước khi đi ngủ hoặc khi đang xem sách với bé.
5. Chơi ú òa (6 tháng tuổi)
Đây là một trò chơi đơn giản mà bé có thể chơi rất nhiều lần. Bé không nhìn thấy khuôn mặt của mẹ nhưng bé nhìn thấy bàn tay của mẹ di chuyển. Để tăng niềm vui, mẹ hãy thử:
- Ngồi gần con để bé có thể nhìn thấy đôi mắt của mẹ. Điều đó sẽ giúp các bé tập trung vào những gì mẹ đang làm.
- Hãy hỏi bé, mẹ đâu?
- Hãy lên tông giọng để trò chơi thú vị hơn.
- 7 mẹo giúp bé khoẻ mạnh dù thời tiết thất thường (19:46:00 22/12/2014)
- Những dấu hiệu nguy hiểm bất thường ở bé sơ sinh (16:58:00 21/12/2014)
- Những bí mật giúp bé phòng cúm mùa đông này (14:08:00 15/12/2014)
- Chăm sóc da mùa đông cho bé (15:56:00 14/12/2014)
- Mẹo giữ ấm thú vị dành cho bé (10:24:00 11/12/2014)
|
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |