- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Sự thật về cơn đau chuyển dạ
Tử cung là một tổ chức co bóp mạnh mẽ, siết chặt và đẩy bào thai ra bên ngoài. Những cơn co thắt này là nguồn gốc chính gây đau khi chuyển dạ. Mức độ đau thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cả mức độ co thắt tăng dần lên theo các giai đoạn của chuyển dạ; kích thước thai nhi.... Bên cạnh cảm giác đau thắt ở bụng thì đôi khi, cơn đau có thể gồm toàn thân, nhất là vùng xương chậu. Bạn cũng cảm nhận được áp lực lên bàng quang, cơ đáy chậu và ruột. Tất cả những sự kết hợp ấy gây ra đau đớn.
Sự thay đổi cơn đau theo giai đoạn chuyển dạ
Cơn đau chuyển dạ thường tăng dần dần theo các giai đoạn chuyển dạ:
- Giai đoạn đầu chuyển dạ: Có thể kéo dài 8 tiếng hoặc lâu hơn. Cổ tử cung mở 3-4cm và bắt đầu mỏng. Các cơn co thắt từ nhẹ tới trung bình trong vòng 30-60 giây, xảy ra mỗi 5-20 phút một cơn. Sau đó, các cơn co trở nên mạnh và thường xuyên hơn.
- Giai đoạn chuyển dạ tích cực: Có thể kéo dài 2-8 tiếng. Các cơn co thắt tiếp tục trở nên dài hơn, mạnh và gần nhau hơn. Cổ tử cung nở tới 7cm. Đây là giai đoạn thai phụ có thể được chỉ định dùng thuốc giảm đau nhưng cũng có thể thuốc giảm đau đã được đề xuất trước đó.
- Giai đoạn chuyển tiếp: Kéo dài tới 2 tiếng. Đau có xu hướng mạnh nhất là cổ tử cung. Cổ tử cung giãn tới 10cm. Các cơn co thắt dữ dội và rất gần nhau. Bạn sẽ cảm thấy cơn đau ở lưng, háng, thậm chí trên đùi, có thể kèm theo cảm giác buồn nôn.
- Giai đoạn đẩy mạnh: Kéo dài vài phút tới 3 tiếng. Cơn đau không rõ ràng mà bị che lấp bởi áp lực rặn đẩy rất lớn để đẩy em bé ra ngoài. Khi đầu bé lọt ra hoặc được nhìn thấy, bạn sẽ có cảm giác như bị châm chích, rát nóng vì cổ tử cung mở mạnh.
- Giai đoạn đẩy nhau: Có thể lên tới 30 phút. Giai đoạn này được tả như các cơn quặn nhẹ, có khi bạn còn không cảm nhận được cơn đau vì còn mải chú ý tới em bé vừa chào đời.
Ngọc Huê
- Hiểu về nước ối (11:07:00 10/05/2012)
- Nên và không nên với bà bầu thừa cân (08:39:00 09/05/2012)
- Tính lượng dinh dưỡng cần và đủ mỗi ngày (08:40:00 08/05/2012)
- 10 lời khuyên thụ thai (15:16:00 06/05/2012)
- Diện váy maxi mùa hè (10:25:00 04/05/2012)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |