Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Lời khuyên phòng trĩ cho thai phụ
07:54:10 10/04/2012
Khi bào thai phát triển sẽ gây áp lực lên bụng dưới của mẹ. Áp lực này gây căng các tĩnh mạch gần trực tràng, dẫn tới bệnh trĩ.
>> Phòng trĩ cho bà bầu
Thai phụ có thể phát triển bệnh trĩ ở bất kỳ giai đoạn nào, nhất là trong 3 tháng cuối. Một lý do để bạn dễ bị trĩ là từ táo bón, gây áp lực lên trực tràng và phải đứng trong thời gian dài. Các yếu tố khác gồm kích thích tố thay đổi và tăng lưu thông máu trong thời gian mang thai.
Bệnh trĩ có thể khác nhau về mức độ nghiêm trọng. Nó gây đau, ngứa, chảy máu hoặc kết hợp các triệu chứng trên. Lời khuyên phòng trĩ
Các chuyên gia đồng ý rằng, tránh táo bón là việc hữu ích để phòng trĩ. Táo bón có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó gồm thiếu chất xơ trong chế độ ăn uống, thuốc men và thay đổi lối sống khi mang thai.
Uống nhiều nước hàng ngày và ăn nhiều chất xơ như rau củ quả là khởi đầu tốt giúp chống “táo”. Các chuyên gia cũng đề nghị nên đi toilet ngay khi bạn cảm thấy “buồn”, cũng như tránh nâng vật nặng.
Tập thể dục thường xuyên là cách giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt. Ngoài ra, cũng nên tăng cân vừa đủ khi mang thai vì thừa cân sẽ làm tăng áp lực lên bụng dưới và trực tràng.
Điều trị
Nếu bị trĩ, bạn nên vệ sinh hậu môn bằng nước ấm, nhất là sau khi đi tiêu để giữ cho khu vực này sạch sẽ. Massage bằng khăn lạnh, sạch lên hậu môn cũng giúp giảm đau và sưng. Các chuyên gia cũng khuyên bạn nên duy trì bài tập Kegel vì Kegel giúp tăng cường cơ sàn chậu, tăng lưu thông máu tới khu vực trực tràng.
Nếu trĩ nghiêm trọng, bạn nên đi khám để bác sĩ tìm ra cách điều trị hiệu quả. Bệnh trĩ có thể khởi phát khi mang thai nhưng ngay cả sau sinh, bệnh vẫn là mối quan tâm cho bạn.
>> Phòng trĩ cho bà bầu
Thai phụ có thể phát triển bệnh trĩ ở bất kỳ giai đoạn nào, nhất là trong 3 tháng cuối. Một lý do để bạn dễ bị trĩ là từ táo bón, gây áp lực lên trực tràng và phải đứng trong thời gian dài. Các yếu tố khác gồm kích thích tố thay đổi và tăng lưu thông máu trong thời gian mang thai.
Bệnh trĩ có thể khác nhau về mức độ nghiêm trọng. Nó gây đau, ngứa, chảy máu hoặc kết hợp các triệu chứng trên. Lời khuyên phòng trĩ
Các chuyên gia đồng ý rằng, tránh táo bón là việc hữu ích để phòng trĩ. Táo bón có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó gồm thiếu chất xơ trong chế độ ăn uống, thuốc men và thay đổi lối sống khi mang thai.
Uống nhiều nước hàng ngày và ăn nhiều chất xơ như rau củ quả là khởi đầu tốt giúp chống “táo”. Các chuyên gia cũng đề nghị nên đi toilet ngay khi bạn cảm thấy “buồn”, cũng như tránh nâng vật nặng.
Tập thể dục thường xuyên là cách giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt. Ngoài ra, cũng nên tăng cân vừa đủ khi mang thai vì thừa cân sẽ làm tăng áp lực lên bụng dưới và trực tràng.
Điều trị
Nếu bị trĩ, bạn nên vệ sinh hậu môn bằng nước ấm, nhất là sau khi đi tiêu để giữ cho khu vực này sạch sẽ. Massage bằng khăn lạnh, sạch lên hậu môn cũng giúp giảm đau và sưng. Các chuyên gia cũng khuyên bạn nên duy trì bài tập Kegel vì Kegel giúp tăng cường cơ sàn chậu, tăng lưu thông máu tới khu vực trực tràng.
Nếu trĩ nghiêm trọng, bạn nên đi khám để bác sĩ tìm ra cách điều trị hiệu quả. Bệnh trĩ có thể khởi phát khi mang thai nhưng ngay cả sau sinh, bệnh vẫn là mối quan tâm cho bạn.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Giảm nóng bức khi ‘bầu bí’ (09:09:00 09/04/2012)
- Vấn đề về răng, lợi trong thai kỳ (08:19:00 09/04/2012)
- Nốt ruồi sậm màu hơn khi có thai (07:47:00 06/04/2012)
- Có bầu dù đang uống thuốc tránh thai (07:23:00 05/04/2012)
- Lóng ngóng khi mang thai (09:10:00 04/04/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Lời khuyên phòng trĩ cho thai phụ
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo