Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Cảm giác nóng nực khi có bầu
10:39:10 13/11/2011
Khi mang thai, tỷ lệ đốt cháy năng lượng (dù không hoạt động) cao hơn 20% so với bình thường. Nguyên nhân là do tăng tỷ lệ trao đổi chất cơ bản trong cơ thể thai phụ. Nó tạ ra hiệu ứng dây chuyền và khiến bạn có cảm giác bức bí hơn.
Bạn không chỉ nhận thấy bị nóng vào mùa hè mà còn cảm thấy nóng bừng cả mặt ngay cả trong mùa đông. Ngay cả khi bạn không vận động, bạn vẫn cảm thấy toát mồ hôi nhiều hơn so với trước khi có thai (thậm chí là một khuôn mặt đẫm mồ hôi).
Cách thích ứng
Vào mùa hè (hay mùa đông), cố gắng mặc áo nhiều lớp để bạn dễ dàng cởi bỏ lớp áo bên ngoài khi thấy nóng. Cách ăn mặc này rất hữu ích khi bạn đi làm hoặc khi vào siêu thị (nơi có điều hòa nhiệt độ, khác với nhiệt độ ngoài trời).
Hãy mang theo mình một chai nước. Nước không chỉ giúp bạn làm mát mà còn bù lại lượng nước đã bị mất cho cơ thể. Hãy luôn ghi nhớ gợi ý này như một nguyên tắc an toàn trong suốt thời kỳ mang thai.
Vào ban đêm, thai phụ thường thấy khó chịu hơn khi cảm giác nóng nực làm họ khó ngủ. Vì thế, hãy mở cửa sổ vào ban đêm để không khí được lưu thông. Hoặc chọn đồ ngủ và chăn đắp mỏng hơn (nếu bạn không muốn "đánh vật" trong những chiếc chăn dày cộm).
Bạn không chỉ nhận thấy bị nóng vào mùa hè mà còn cảm thấy nóng bừng cả mặt ngay cả trong mùa đông. Ngay cả khi bạn không vận động, bạn vẫn cảm thấy toát mồ hôi nhiều hơn so với trước khi có thai (thậm chí là một khuôn mặt đẫm mồ hôi).
Cách thích ứng
Vào mùa hè (hay mùa đông), cố gắng mặc áo nhiều lớp để bạn dễ dàng cởi bỏ lớp áo bên ngoài khi thấy nóng. Cách ăn mặc này rất hữu ích khi bạn đi làm hoặc khi vào siêu thị (nơi có điều hòa nhiệt độ, khác với nhiệt độ ngoài trời).
Hãy mang theo mình một chai nước. Nước không chỉ giúp bạn làm mát mà còn bù lại lượng nước đã bị mất cho cơ thể. Hãy luôn ghi nhớ gợi ý này như một nguyên tắc an toàn trong suốt thời kỳ mang thai.
Vào ban đêm, thai phụ thường thấy khó chịu hơn khi cảm giác nóng nực làm họ khó ngủ. Vì thế, hãy mở cửa sổ vào ban đêm để không khí được lưu thông. Hoặc chọn đồ ngủ và chăn đắp mỏng hơn (nếu bạn không muốn "đánh vật" trong những chiếc chăn dày cộm).
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Kinh nghiệm mang đồ nhập viện khi sinh (07:42:00 11/11/2011)
- Áo khoác bầu (08:00:00 10/11/2011)
- Viêm xoang trong thai kỳ (09:19:00 09/11/2011)
- Tính toán lượng axit folic (07:49:00 08/11/2011)
- Chăm sóc cơ thể trong thai kỳ (17:22:00 06/11/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Cảm giác nóng nực khi có bầu
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo