Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Thay đổi về thể chất trong tháng thứ 9
07:36:10 27/08/2009
Những tuần cuối cùng, nhiều người mẹ cảm thấy như bị kiệt sức. Cơn mệt mỏi kèm khó thở rõ rệt hơn khi bạn lên – xuống cầu thang. Thậm chí, ngồi trên ghế sofa cũng khiến bạn không thoải mái.
Những thay đổi khác về thể chất trong tháng cuối cùng, được tổng hợp từ Askdsear là:
Tăng cân chậm hoặc bị sút cân
Trong tháng cuối, bé sẽ tăng thêm vài chục gram nhưng cân nặng của mẹ lại tăng khá chậm. Một số trường hợp, mẹ bị sút cân nhẹ. Tình trạng này có thể liên quan đến dấu hiệu thiếu nước ối. Khả năng tái tạo nước ối giảm, cộng với tiểu rắt, khiến lượng nước trong cơ thể mẹ tạm thời bị sụt theo. Kết quả, mẹ có thể bị giảm cân nhẹ.
So với tháng thứ 8, bây giờ, bé có thể đạp ít hơn nhưng không có nghĩa là bé bị yếu đi. Bạn dễ dàng cảm nhận được những cú đá mạnh của bé ở xương sườn và bụng. Thỉnh thoảng, chân và tay của bé như chạm tới tử cung của mẹ.
Những cơn đau khác
Đầu của bé chèn ép lên dây thần kinh và các mạch máu ở khung xương chậu. Nó có thể gây 'chuột rút' ở vùng đùi. Ngoài ra, sự thay đổi hormone trong thai kỳ cũng khiến các dây chằng bị yếu đi. Do đó, thai phụ sẽ cảm thấy đầu gối và khuỷu tay yếu ớt, nhất là khi phải xách đồ hoặc phải di chuyển nhiều.
Những rắc rối khác: Chứng thở ngắn, khó thở và ợ nóng có thể sẽ quay lại. Bên cạnh đó, dưới sức ép của thai lên bàng quang, chứng tiểu rắt sẽ gia tăng. Thai phụ cũng phải đối mặt với chứng táo bón và phù.
Áp lực ở xương chậu
Khi bé “tụt” xuống phía dưới xương chậu, thai phụ sẽ cảm nhận được nhiều cơn đau nhói ở xương sống hoặc xương chậu, gây khó khăn khi đi lại. Sang tháng thứ 9, các cơn đau gia tăng ở xương chậu thường do dây chằng vùng này bị kéo căng ra, chuẩn bị cho cơn chuyển dạ.
Cơn đau sẽ dịu đi nếu bạn thường xuyên thay đổi vị trí. Ngoài ra, bạn cũng nên duy trì luyện tập hàng ngày. Nếu cơn đau khiến bạn không thể đi bộ hoặc luyện tập, bạn nên trao đổi với bác sĩ.
Khó chọn được vị trí ngủ ngon: Cùng với khó khăn khi ngồi, đứng, thai phụ còn gặp rắc rối khi nằm. Nhiều phụ nữ loay hoay cả đêm mà không tìm được tư thế ngủ thích hợp. Do đó, những giấc ngủ trưa ngắn, thường xuyên rất cần thiết để bạn nạp lại năng lượng trong ngày.
>> Thông tin bên lề của thai kỳ
>> Đôi điều cần tránh khi bụng đã to
>> Điều cần biết trong quý III
>> Ra máu trong quý III
>> Siêu âm thai trong quý III
Những thay đổi khác về thể chất trong tháng cuối cùng, được tổng hợp từ Askdsear là:
Tăng cân chậm hoặc bị sút cân
Trong tháng cuối, bé sẽ tăng thêm vài chục gram nhưng cân nặng của mẹ lại tăng khá chậm. Một số trường hợp, mẹ bị sút cân nhẹ. Tình trạng này có thể liên quan đến dấu hiệu thiếu nước ối. Khả năng tái tạo nước ối giảm, cộng với tiểu rắt, khiến lượng nước trong cơ thể mẹ tạm thời bị sụt theo. Kết quả, mẹ có thể bị giảm cân nhẹ.
Thay đổi tần suất đạp của thai
So với tháng thứ 8, bây giờ, bé có thể đạp ít hơn nhưng không có nghĩa là bé bị yếu đi. Bạn dễ dàng cảm nhận được những cú đá mạnh của bé ở xương sườn và bụng. Thỉnh thoảng, chân và tay của bé như chạm tới tử cung của mẹ.
Những cơn đau khác
Đầu của bé chèn ép lên dây thần kinh và các mạch máu ở khung xương chậu. Nó có thể gây 'chuột rút' ở vùng đùi. Ngoài ra, sự thay đổi hormone trong thai kỳ cũng khiến các dây chằng bị yếu đi. Do đó, thai phụ sẽ cảm thấy đầu gối và khuỷu tay yếu ớt, nhất là khi phải xách đồ hoặc phải di chuyển nhiều.
Những rắc rối khác: Chứng thở ngắn, khó thở và ợ nóng có thể sẽ quay lại. Bên cạnh đó, dưới sức ép của thai lên bàng quang, chứng tiểu rắt sẽ gia tăng. Thai phụ cũng phải đối mặt với chứng táo bón và phù.
Áp lực ở xương chậu
Khi bé “tụt” xuống phía dưới xương chậu, thai phụ sẽ cảm nhận được nhiều cơn đau nhói ở xương sống hoặc xương chậu, gây khó khăn khi đi lại. Sang tháng thứ 9, các cơn đau gia tăng ở xương chậu thường do dây chằng vùng này bị kéo căng ra, chuẩn bị cho cơn chuyển dạ.
Cơn đau sẽ dịu đi nếu bạn thường xuyên thay đổi vị trí. Ngoài ra, bạn cũng nên duy trì luyện tập hàng ngày. Nếu cơn đau khiến bạn không thể đi bộ hoặc luyện tập, bạn nên trao đổi với bác sĩ.
Khó chọn được vị trí ngủ ngon: Cùng với khó khăn khi ngồi, đứng, thai phụ còn gặp rắc rối khi nằm. Nhiều phụ nữ loay hoay cả đêm mà không tìm được tư thế ngủ thích hợp. Do đó, những giấc ngủ trưa ngắn, thường xuyên rất cần thiết để bạn nạp lại năng lượng trong ngày.
>> Thông tin bên lề của thai kỳ
>> Đôi điều cần tránh khi bụng đã to
>> Điều cần biết trong quý III
>> Ra máu trong quý III
>> Siêu âm thai trong quý III
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Vấn đề ở hệ tiêu hóa bà bầu (08:02:00 26/08/2009)
- Da sậm màu khi mang thai (08:10:00 25/08/2009)
- Nước tiểu sậm màu trong thai kỳ (14:45:00 23/08/2009)
- Yếu tố khiến ngôi thai bị ngược (08:59:00 21/08/2009)
- Xét nghiệm chẩn đoán hội chứng Down (08:40:00 20/08/2009)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Thay đổi về thể chất trong tháng thứ 9
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo