- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Giảm đau sườn khi mang thai
Bạn nên ngồi thẳng lưng trên một chiếc ghế có đủ độ rộng rãi. Có thể kê thêm một chiếc gối nhỏ sau lưng để giữ lưng của bạn luôn được thẳng khi ngồi. Tư thế này giúp giảm áp lực của phần thân trên lên vùng xương sườn và khiến bạn dễ thở hơn.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm 3 mẹo khác, giúp giảm cơn đau sườn là:
2. Dùng túi mát, chườm lên vùng xương sườn bị đau cũng làm bạn dễ chịu hơn. Nếu bạn bị đau ở cả hai bên sườn, bạn nên chườm mát thay phiên nhau, từ bên trái sang bên phải. Bạn có thể sử dụng túi mát, chườm trực tiếp vào sườn hoặc chườm qua một lớp áo mỏng.
Ảnh: GettyImages. |
4. Nếu cơn đau quá nghiêm trọng, bạn nên trao đổi với bác sĩ về những loại thuốc giảm đau. Có nhiều loại thuốc giảm đau an toàn cho thai phụ nói chung và giảm thiểu cơn đau xương sườn, nói riêng.
Lưu ý: Bạn nên mặc quần áo rộng rãi, tránh những chiếc áo bầu chật chội. Nếu muốn nghỉ ngơi trên giường hoặc ghế dài, bạn nên trải một lớp đệm mỏng phía dưới. Khi đứng hoặc ngồi, bạn nên giữ cho vùng lưng của mình luôn được thẳng.
Nguyên nhân và Thời điểm xuất hiện các cơn đau
Trọng lượng của thai trong tử cung có thể gây áp lực lên xương sườn của mẹ và gây nên những cơn đau (vùng cơ nối giữa các xương sườn cũng bị kéo căng ra).
Đau sườn thường diễn ra vào quý III – khoảng thời gian trọng lượng thai phát triển nhanh chóng. Cơn đau có thể xuất hiện khi bạn cử động hoặc ngay cả lúc bạn thở.
Ngọc Huê (Theo Ehow)
- Gợi ý cách giảm đau đầu (13:17:00 11/06/2009)
- Cơ thể mẹ trước ngày bé ra đời (15:16:00 10/06/2009)
- 6 dấu hiệu nên đi khám sớm (08:12:00 09/06/2009)
- Gợi ý sinh hoạt giúp bà bầu đỡ đau lưng (14:26:00 07/06/2009)
- Chứng hay quên khi mang bầu (13:57:00 07/06/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |