- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Sự khác biệt khi mang song thai
Ở độ tuổi 30-40, bạn dễ mang song thai hơn so với giai đoạn 20 tuổi. Nguyên nhân là vì, ngoài 30 tuổi, chu kỳ rụng trứng của bạn có thể bị biến động.
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin dành cho người mẹ mang song thai, từ Webmd.
Cần bổ sung axit folic
Nhu cầu axit folic của người mẹ mang song thai cao hơn so với nhóm người mẹ mang đơn thai. Thai phụ cần tăng cường axit folic để giảm thiểu tình trạng dị tật thai nhi.
Người mẹ mang song thai thường tăng cân nhiều hơn nhóm người mẹ mang đơn thai
Khi mang song thai, cân nặng của bạn phụ thuộc vào hai bào thai, hai nhau thai và nước ối (thường là nhiều hơn). Bạn cũng cần thêm kalo để đủ dưỡng chất cho hai bào thai phát triển khỏe mạnh.
Những nguy cơ sức khỏe khi mang song thai
Thời điểm xuất hiện thai máy sẽ không chậm hơn Việc phát hiện thai máy còn phụ thuộc vào kinh nghiệm thai nghén của người mẹ. Nếu bạn đã từng mang thai, bạn có thể nhận biết tương đối chính xác thời điểm thai máy. Nếu bạn mang thai lần đầu, bạn dễ bị nhầm lẫn giữa dấu hiệu thai máy và các chuyển động của ruột (hay dạ dày).
Cơn nghén buổi sáng sẽ nghiêm trọng hơn: Người mẹ mang song thai có lượng hormone thai nghén tăng cao hơn so với nhóm người mẹ mang đơn thai. Do đó, người mẹ mang song thai thường bị nghén buổi sáng hoặc những cơn nghén khác trong ngày (quý I) cao hơn.
Nhìn chung, nếu bạn mang song thai, dấu hiệu thai máy bắt đầu xuất hiện vào khoảng tuần thứ 18 đến 20 (trùng thời điểm thai máy với nhóm người mẹ mang đơn thai).
Ra máu là dấu hiệu thường thấy khi bạn mang song thai: Quý I của thai kỳ, ra máu có thể cảnh báo nguy cơ sảy thai – tình trạng dễ phải đối mặt nếu bạn mang song thai hoặc đa thai.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn cứ mang song thai là dễ bị ra máu. Nếu ra máu có tần suất liên tục; bạn bị chuột rút hoặc các dấu hiệu bất thường nào khác, bạn nên nhanh chóng đi khám.
Người mẹ mang song thai dễ mắc chứng tiểu đường hơn: Nhóm người mẹ mắc chứng tiểu đường thai kỳ có thể sẽ chuyển hóa thành tiểu đường loại 2 sau sinh.
Người mẹ mang song thai dễ mắc chứng tiền sản giật hơn: Cho đến nay, các nhà nghiên cứu chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên chứng tiền sản giật nhưng họ cho biết, chứng bệnh này xuất hiện thường xuyên hơn ở nhóm người mẹ mang song thai. Tiền sản giật được phát hiện qua các dấu hiệu như huyết áp cao, tình trạng protein trong nước tiểu; phù chân, tay.
Người mẹ mang song thai dễ phải mổ đẻ hơn: Nguyên nhân vì khi chuyển dạ, hai bé dễ tạo thành thế “khóa nòng”, khiến cho việc sinh thường khó khăn.
Người mẹ mang song thai dễ bị chuyển dạ sớm: Nguy cơ này cũng khiến hai bé song sinh dễ bị nhẹ cân hoặc mắc các rắc rối về sức khỏe khác.
Ngọc Huê
- Chứng nghén đồ ăn lạ (21:08:00 13/04/2009)
- Lưu ý khi bổ sung sắt, canxi (20:02:00 12/04/2009)
- Tăng tiết khí hư khi mang thai (15:42:00 10/04/2009)
- Tình trạng thiểu ối (15:50:00 09/04/2009)
- Tình trạng đa ối (15:41:00 08/04/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |