- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của thai
Cân nặng của bé sơ sinh trong điều kiện người mẹ dinh dưỡng đầy đủ sẽ phụ thuộc vào tính di truyền của nòi giống, ví dụ như với người Việt Nam, các bé sơ sinh nặng mức trung bình là 3.000-3.200g.
Ngoài ra, cân nặng của bé có thể còn phụ thuộc vào những yếu tố chính sau đây:
Đối với các nước phương Tây, trẻ sơ sinh từ 4.000g trở lên mới gọi là thai to hay thai thừa cân.
Ở nước ta, các thầy thuốc sản khoa cho rằng cơ thể phụ nữ Việt Nam nhỏ bé nên con trên 3.500g đã được đánh giá là to.
- Sức khỏe và thể lực bà mẹ: Hai bà mẹ có chế độ dinh dưỡng như nhau nhưng bà mẹ nào cao lớn, mạnh khỏe hơn thì con cũng thường to khỏe hơn.
- Con đẻ lần sau (con rạ) thường có cân nặng lớn hơn lần trước.
- Bệnh tật của bà mẹ: nếu bà mẹ béo phì, đặc biệt nếu bị bệnh tiểu đường thì cân nặng của con chắc chắn sẽ vượt quá mức bình thường.
Khi có bé sơ sinh nặng cân bao giờ bác sĩ cũng phải kiểm tra lại xem mẹ có bị tiểu đường hay không (Bé sơ sinh của bà mẹ tiểu đường tuy nặng cân nhưng lại rất yếu, rất dễ bị hạ đường huyết ngay sau sinh và có tỷ lệ tử vong cao - người ta gọi các bé này là người khổng lồ, chân đất sét).
Không nên hạn chế ăn uống khi sợ sinh con quá cân
Ăn uống của thai phụ là êể nuôi cả 2 người, vì thế, bà mẹ đương nhiên phải ăn với số lượng nhiều hơn, nhất là vào những tháng cuối khi thai nhi lớn nhanh trong bụng mẹ.
Thai phụ thường được khuyên ăn nhiều hơn ¼ (tức tăng thêm 25%) số lượng lương thực và thực phẩm so với lúc bình thường.
Thức ăn cần đa dạng có cả cơm, thịt, dầu ăn, trứng, sữa, cá, tôm, rau quả, không nên kiêng khem bất cứ loại thực phẩm nào nếu thích ăn.
Nếu chị em hạn chế ăn uống thì cái hại trước hết là sức khỏe của thai phụ không bảo đảm, khi sinh đẻ sẽ khó khăn, sau đẻ sẽ không đủ sữa nuôi con. Về phía con, thai nhi sẽ bị suy dinh dưỡng ngay trong tử cung - thai yếu nên dễ bị suy trong chuyển dạ.
BS. Phó Đức Nhuận
- Chọn nội y khi mang thai (16:48:00 18/09/2008)
- Tình trạng thiểu ối (13:51:00 18/09/2008)
- Vóc dáng và chuyện sinh nở (15:40:00 17/09/2008)
- 2 dịch vụ sinh ở TPHCM (19:34:00 16/09/2008)
- Thở dốc khi mang thai (15:58:00 16/09/2008)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |