- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Phù nề bàn tay, bàn chân
Phù nề (hay còn gọi là giữ nước, trữ nước) là hiện tượng sinh lý thông thường ở phụ nữ mang thai. Nguyên nhân là do cơ thể của mẹ bầu đang tích trữ quá nhiều chất lỏng. Các chất lỏng dư thừa gây ra hiện tượng phù nề bàn tay, bàn chân và mắt cá chân.
Phù là hiện tượng khá phổ biến trong thai kỳ. Nó cũng là dấu hiệu tương đối bình thường, đặc biệt là trong ba tháng cuối.
Khi bé phát triển, tử cung của mẹ gây áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu và tĩnh mạch chủ của mẹ (tĩnh mạch lớn ở phía bên phải của cơ thể mẹ nhận máu từ chi dưới của mẹ). Điều này sẽ làm chậm sự lưu thông máu và gây ra máu bị tụ lại ở phần dưới cơ thể của mẹ.
Mặc dù phù nề ở bàn tay và bàn chân mẹ là bình thường trong thời kỳ mang thai nhưng nếu mẹ bị sưng phù nặng ở bàn tay và khuôn mặt, hãy đi khám bác sĩ ngay. Phù nặng ở tay và mặt có thể là dấu hiệu của tiền sản giật cần được điều trị y tế khẩn cấp.
Để giảm phù nề bàn tay, bàn chân
- Kê chân cao bất cứ khi nào có thể. Tại nơi làm việc, hãy kê chân lên một chiếc ghế hoặc bục (kệ) dưới bàn của bạn để giúp đôi chân nghỉ ngơi. Nghỉ giải lao thường xuyên, mẹ bầu nên đứng lên và di chuyển xung quanh.
- Khi ở nhà, mẹ bầu cố gắng nằm nghiêng về bên trái vì điều này giúp giảm áp lực lên tĩnh mạch chủ.
- Nếu mẹ bầu phải mất nhiều thời gian lái xe, hãy nghỉ ngơi thường xuyên để thư giãn đôi chân và phục hồi lưu thông máu.
- Mẹ bầu nên uống nhiều nước vì đáng ngạc nhiên là uống đủ nước sẽ giúp cơ thể bớt tích trữ nước.
- Tập thể dục thường xuyên, đặc biệt bằng cách đi bộ, bơi lội, yoga trước khi sinh.
- Ăn một chế độ ăn uống cân bằng và tránh các thức ăn mặn như bánh mặn, khoai tây chiên và các loại hạt muối có thể làm tăng khả năng giữ nước.
Ngọc Huê
- Ngăn ngừa sinh non (08:27:00 31/12/2014)
- Cách kiểm soát tính khí thất thường khi mang thai (10:03:00 30/12/2014)
- 8 nguyên nhân gây chuyển dạ dài (09:36:00 30/12/2014)
- Trị ho, tiêu đờm cho bà bầu bằng diếp cá, xương sông (14:39:00 29/12/2014)
- Chăm sóc thai kỳ trong suốt mùa đông (13:35:00 29/12/2014)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |