- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Để bé không bị nẻ mùa lạnh
Làn da của bé khá mỏng và nhạy cảm nên dễ bị khô, nẻ hơn, đặc biệt là trong tiết trời mùa đông.
Để tránh nẻ cho bé, bạn cần:
- Trước hết bạn nên cắt giảm thời gian tắm cho bé. Bởi nếu tắm quá lâu, lớp dầu tự nhiên trên da bé sẽ bị trôi mất, da bé dễ bị mất nước và trở nên khô ráp. Nếu bạn thường tắm cho bé khoảng 20 phút mỗi lần, thì giờ, nên giảm xuống còn khoảng 10 phút.
- Các mẹ nên dùng nước ấm cho bé (tránh nước quá nóng) và tạm thời ngừng sử dụng các loại xà phòng, sữa tắm cho bé (chỉ nên dùng dầu gội có dưỡng chất thiên nhiên).
- Chọn quần áo mềm mại cho bé. Do mùa đông lạnh nên nhiều bà mẹ thích dùng quạt (đèn) sưởi để giữ ấm cho bé. Điều này sẽ khiến da bé bị khô và dễ tổn thương nếu phải mặc trang phục quá cứng.
- Nguồn nước máy chứa nhiều clo cũng có thể khiến da bé bị khô, nẻ. Tốt nhất, cha mẹ nên dùng nước đun sôi để nguội tắm cho bé (không xả nước máy trực tiếp khi tắm).
- Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột. Cha mẹ không nên để nhiệt độ trong phòng bé quá khác biệt với nhiệt độ thực tế ngoài trời (tránh để điều hòa nóng hoặc lò sưởi trong phòng bé ở nhiệt độ cao). Điều này sẽ khiến da bé bị khô do mất nước và bé có thể bị shock khi ra ngoài đột ngột. Nếu có việc phải đưa bé ra ngoài, bạn nên tắt các thiết bị sưởi trong phòng bé trước đó khoảng 15-20 phút để cơ thể bé quen dần với nhiệt độ môi trường.
- Chú ý giữ ấm cho vùng tay chân hoặc vùng mặt bé khi ra ngoài. Gió lạnh là “kẻ thù” làm khô, nẻ da bé nhanh nhất.
- Xoa kem dưỡng da cho bé. Cha mẹ nên chọn một loại kem dưỡng ẩm dành cho bé và massage cho bé hàng ngày. Kem sẽ giúp da bé mềm mại và tránh được hiện tượng khô nẻ.
Theo Gia Đình & Xã Hội
- Bé 16 tháng nhập viện vì hóc hạt hướng dương (11:53:00 08/12/2011)
- Phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh (08:43:00 08/12/2011)
- 3 bước quấn bé (09:19:00 07/12/2011)
- Lò xo bút bi văng vào mắt, bé 9 tuổi rách giác mạc (16:00:00 06/12/2011)
- Tập bú bình cho bé đã quen bú mẹ (09:46:00 06/12/2011)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |