- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Lưu ý khi bé tiêm văcxin phối hợp
Khi đưa bé đi tiêm chủng tại cơ sở y tế, cha mẹ cần mang theo phiếu (hoặc sổ) tiêm chủng để biết chính xác lần này bé được tiêm loại văcxin nào.
Bé cũng cần được khám phân loại trước khi tiêm, xem xét tiền sử bệnh tật của bé, đặc biệt là những phản ứng liên quan tới liều văcxin đã tiêm trước hoặc bất kỳ loại văcxin nào. Bé sẽ không được tiêm văcxin Hib nếu bé có bất kỳ phản ứng nặng đối với liều đã tiêm trước đó hoặc có phản ứng với bất kỳ thành phần nào của văcxin. Bên cạnh đó, những bé bị sốt (hoặc mắc các bệnh cấp tính) cũng sẽ được hoãn tiêm.
Sau khi bé được chủng ngừa Hib
Văcxin phối hợp DPT- VGB - Hib cũng giống như các loại văcxin khác, khi tiêm cũng có thể xảy ra những phản ứng bất thường không mong muốn. Những phản ứng nhẹ như đau (hoặc sưng tấy tại chỗ), bé quấy khóc, sốt... có thể tự khỏi trong vòng 1 ngày, không cần xử trí gì. Tuy nhiên, khi bé có các biểu hiện này thì cần cho bé bú nhiều hơn hoặc uống nhiều nước (cho bú khi bé khát), chườm mát khi bé sốt và chú ý đến bé nhiều hơn nhằm phát hiện sớm những biểu hiện nặng hơn.
Sau khi được tiêm văcxin, cha mẹ không nên đưa bé về nhà ngay, cần để bé được theo dõi 30 phút tại điểm tiêm chủng và ít nhất 1 ngày (24 tiếng) sau tiêm chủng tại nhà. Ngoài ra, nếu cha mẹ không yên tâm về những phản ứng của con sau khi tiêm có thể trực tiếp đến gặp cán bộ y tế để được tư vấn cách chăm sóc bé. Bé cần được theo dõi sát sao nếu xuất hiện các dấu hiệu như khó thở, tím tái, bú ít, sốt cao, quấy khóc kéo dài... bé cần được đưa ngay tới cơ sở y tế.
Theo Chương trình Tiêm chủng mở rộng (Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ)
- TPHCM: Nhiều bé bị sốc sốt xuất huyết (09:12:00 17/08/2010)
- Nhịn tiểu, bé dễ bị viêm đường tiết niệu (08:22:00 16/08/2010)
- Nhận biết ung thư võng mạc ở bé (16:04:00 11/08/2010)
- Nguyên nhân và ứng phó với bé ngủ ngáy (10:39:00 10/08/2010)
- Cách trị chấy rận cho bé (15:31:00 07/08/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |