- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Khi bé bị ngạt mũi
Ngạt mũi là do tình trạng viêm, làm cho đường mũi bị tắc. Đối với bé, đây là bệnh thường gặp. Nhiều bậc cha mẹ chủ quan không chữa triệt để cho bé, điều này làm nảy sinh nhiều biến chứng nặng hơn: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi...
Thuốc chống ngạt mũi phần lớn có tác dụng làm co mạch, giảm phù nề, trả lại sự thông thoáng cho mũi nhưng chỉ có tác dụng chữa triệu chứng; không có tác dụng điều trị triệt để căn nguyên gây bệnh.
Đặc biệt không được tự ý mua thuốc nhỏ mũi cho con ở ngoài hiệu thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ, nhất là các loại thuốc sau:
- Các loại thuốc mà trong thành phần ghi có chứa menthol hay tinh dầu bạc hà.
- Naphazolin (thuốc gây cường giao cảm). Tác dụng tại chỗ là thuốc gây co mạch mạnh, kéo dài, làm cho máu không đến được niêm mạc mũi, gây hoại tử.
- Xylomethazolin có tác dụng như naphazolin nhưng yếu hơn...
Khi bé bị sổ mũi thường xuyên, không nhất thiết phải đưa đị bệnh viện, nhưng phải đưa đến trạm y tế xã để bác sĩ kê đơn cho loại thuốc phù hợp.
Trước khi dùng thuốc, phải tiến hành vệ sinh mũi, thao tác này quan trọng ngang với việc dùng thuốc: Vệ sinh mũi cho bé ngày 3 lần hoặc nhiều hơn bằng dung dịch nước muối sinh lý (natriclorid 0,9%).
Thao tác như sau: Nhỏ vào mỗi bên mũi bé 2-3 giọt/lần. Nếu bé đã biết xì mũi ra là tốt nhất, nếu không phải lấy khăn sạch thấm và rửa nước mũi cho bé. Sau khi vệ sinh mũi sạch sẽ thì mới nhỏ các loại thuốc theo chỉ định của cán bộ y tế.
BS. Phan An (Sức Khỏe & Đời Sống)
- Vui chơi cùng bé trong năm đầu đời (09:13:00 06/04/2010)
- Nhầm tưởng con mắc tự kỷ (10:00:00 04/04/2010)
- Kinh nghiệm chữa bỏng sai (07:31:00 02/04/2010)
- Cân nhắc khi cho con học chữ sớm (20:02:00 31/03/2010)
- TPHCM: Bé trai thủng mắt vì chơi kim tiêm (08:43:00 31/03/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |