- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
4 nguyên nhân chóng mặt
Chóng mặt là một trong những dấu hiệu phổ biến ở giai đoạn đầu mang thai. Nguyên nhân chóng mặt có thể khác nhau. Thai phụ cũng có thể bị chóng mặt tại những thời điểm khác nhau của thai kỳ.
Có 4 nguyên nhân thường thấy, gây chóng mặt cho thai phụ, từ Ehow:
1. Huyết áp thấp (hạ huyết áp)
Huyết áp thấp xảy ra khi người mẹ phải sản xuất thêm máu để nuôi dưỡng bào thai. Chóng mặt do hạ huyết áp xuất hiện sau khi đứng lên quá nhanh; cúi xuống hoặc bước ra khỏi giường đột ngột. Dù huyết áp thấp khá phổ biến trong thai kỳ nhưng nếu nó có kết quả (90/60) hoặc thấp hơn thì cần được chú ý.
2. Lượng đường huyết thấp (giảm đường huyết)
Cần đi khám nếu chóng mặt liên tục; mới bị chấn thương đầu; chóng mặt kèm nhức đầu nặng, mắt mờ, đánh trống ngực, nói líu ríu, ra máu hoặc ngất xỉu. |
Triệu chứng của hạ đường huyết là nhìn mờ (hoặc nhìn thành hai vật), ra mồ hôi, rối loạn, lo lắng và đói. Ăn ít, ăn thường xuyên suốt cả ngày giúp giữ lượng đường trong máu ổn định.
3. Nằm ngửa
Vào quý II-III, chóng mặt có thể do bạn nằm ngửa. Điều này do tử cung chèn ép lên tĩnh mạch mang máu từ chân trở về tim. Ngủ nghiêng hoặc nằm ngửa nhưng kê thêm một chiếc gối ở nửa thân bên phải, tạo góc nghiêng giúp tránh áp lực lên các tĩnh mạch lớn.
Thông thường, chóng mặt hoặc khó chịu ở chân làm bạn tự động thay đổi tư thế, ngay cả khi đang ngủ. Nếu không, sau nhiều giờ (hoặc nhiều ngày) bạn dễ bị phù nặng ở chân.
4. Mất nước
Mất nước là do nhu cầu tăng lên ở cả mẹ và bé, đặc biệt là quá trình sản xuất và duy trì nước ối. Triệu chứng khác của mất nước gồm khô miệng, buồn ngủ, giảm lượng nước tiểu, yếu cơ, đau đầu.
Mất nước được phòng tránh bằng tăng lượng nước và thức ăn lỏng. Trường hợp đặc biệt, thai phụ phải nhập viện truyền nước.
Ngọc Huê
- Nấm âm đạo khi mang bầu (07:58:00 07/07/2010)
- Đau bụng trong thai kỳ (08:49:00 06/07/2010)
- 4 lý do bụng bầu nhỏ không đáng lo (08:40:00 06/07/2010)
- Nôn nao khi bổ sung vitamin (18:33:00 03/07/2010)
- Hiểu về hCG (08:31:00 02/07/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |