- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Lý do bụng bầu trông nhỏ hoặc to
Không ít thai phụ lo lắng khi bụng bầu trông có vẻ nhỏ (hoặc to hơn) bụng bầu của những phụ nữ khác có cùng tuổi thai.
Một số ít trường hợp, bụng bầu nhỏ phản ánh em bé chậm phát triển (bạn có thể biết thêm thông tin về sự phát triển của bé qua siêu âm và kết luận của bác sĩ) còn bình thường, kích cỡ bụng bầu phụ thuộc vào cá nhân mỗi người mẹ và các yếu tố khác.
1. Nguyên nhân khiến bụng bầu nhỏ
- Mang thai lần đầu: Khi ấy các cơ vùng bụng không bị nhão (bởi lần mang thai trước đó); ngược lại, cơ bụng của bạn trở nên săn và chắc hơn. Nó khiến bụng bầu được gọn gàng, nên trông bụng bầu có vẻ nhỏ.
Một số phụ nữ mang thai lần 2 vẫn sở hữu một bụng bầu nhỏ vì họ chăm chỉ luyện tập nên cơ bụng không bị “chảy sệ” sau lần mang thai đầu.
- Ví trí của bé: Bé di chuyển và thay đổi tư thế khá thường xuyên trong bụng mẹ, đặc biệt là tuần thứ 32 đến tuần thứ 34 của thai kỳ. Vị trí của bé có thể khiến bụng bầu nhìn như hơi nhỏ (hoặc hơi to) hơn bình thường.
- Chiều cao của mẹ: Thai phụ cao và có thắt lưng dài, khoảng cách giữa hông và mông rộng rãi nên thể tích bụng thường rộng hơn; do đó, trông bụng bầu của họ có vẻ nhỏ hơn, do bụng bầu không được đẩy cao ra phía trước.
2. Nguyên nhân khiến bụng bầu to
- Mang thai lần hai: Lần sinh nở đầu sẽ kéo căng các cơ vùng bụng đến mức tối đa; lúc này, các cơ vùng bụng vẫn giữ được độ đàn hồi nên bụng bầu của bạn trông có vẻ lớn hơn, cảm giác nặng nề hơn so với lần mang thai đầu.
- Vị trí của bé: Như đã nói ở trên, sự thay đổi tư thế của bé có thể khiến bụng bầu lúc này thì trông nhỏ nhưng lúc khác lại trông to hơn.
- Chiều cao của mẹ: Nhóm thai phụ thấp và có thắt lưng ngắn, khoảng cách giữa hông và mông chật chội nên thể tích bụng bầu hạn chế; do đó, trông bụng bầu của họ có vẻ to do bụng bầu nhô cao lên.
Ngọc Huê
(Theo Birth)- 8 điều bà bầu không nên quá lo (08:19:00 25/06/2009)
- Tránh nhiễm độc nhựa cho thai phụ (08:22:00 24/06/2009)
- Phòng tiền sản giật bằng thức ăn (09:38:00 23/06/2009)
- Bà bầu ngủ ngáy dễ bị tiểu đường (21:23:00 21/06/2009)
- Nguyên nhân, cách phòng chứng khó tiêu (10:10:00 20/06/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |